|
|
Người Trung Hoa
rất trọng “Đạo”. Thời xưa một vị hoàng
đế mà hung bạo th́ bị gọi là “hôn quân vô
đạo.” Bất kể
hành vi nào không phù hợp với tiêu chuẩn đạo
đức th́ được xem là "không có đạo
đức", thể theo hai chữ Hán ngữ là
“Đạo” và “Đức”.
Đến cả nông dân khi nổi dậy, họ
cũng giương cao khẩu hiệu rằng họ “thế thiên hành Đạo”. Ngài Lăo Tử [1] giảng
rằng, “Có cái ǵ huyền bí và nguyên vẹn tồn tại
trước khi khai thiên lập địa: Tĩnh mịch,
vô h́nh, vắng vẻ và độc lập. Trường tồn khắp
nơi trong tuyệt mỹ, là mẹ của vạn sự
vạn vật. Ta không
biết tên chi. Ta gọi
đó là Đạo.” Ư nói rằng thế giới
được h́nh thành từ “Đạo”.
Hơn trăm năm vừa qua, hồn
ma Cộng Sản th́nh ĺnh xâm chiếm khiến tạo thành
một luồng trái với Tự nhiên, một lực
lượng trái với nhân tính, gây ra vô vàn thống khổ
và bi thảm. Chúng đă đẩy văn minh nhân loại
đến bên bờ hủy diệt. Hành động bạo tàn chống lại "Đạo",
tự nhiên cũng là phản thiên nghịch địa ,
rồi từ đó mà trở thành một lực cực
kỳ tà ác và phản vũ trụ.
“Người thuận theo Đất,
Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo
Đạo, Đạo thuận theo Tự Nhiên.” [2]. Người Trung Quốc từ
xưa đến nay, tin tưởng và giữ đúng điều
'Trời với người hợp nhất'; con
người và trời đất ḥa hợp, dựa nhau mà
sinh tồn. Đạo
Trời không biến đổi,
tuần hoàn vận hành thuận theo Đạo một
cách trật tự.
Đất thuận theo thiên thời, v́ thế mà có
bốn mùa phân biệt rơ ràng.
Thuận theo trời đất, nhân loại
được hưởng cuộc sống hài ḥa hạnh
phúc. Điều này phản
ảnh qua thành ngữ “thiên
thời, địa lợi, nhân ḥa" [3]. Người Trung Hoa nghĩ
rằng, thiên văn, địa lư, hệ thống lịch,
y học, văn học, đến cả cấu trúc xă
hội, tất cả đều thể theo quy luật này.
Nhưng chỉ có
Đảng Cộng Sản th́ lại cổ vơ “nhân định thắng thiên” và
“triết lư đấu tranh”, coi thường Trời, Đất
và Tự Nhiên. Mao Trạch
Đông nói rằng, “đấu với Trời là vui vô cùng,
đấu với Đất là vui vô cùng, đấu
với Người là vui vô cùng”.
Có lẽ từ các đấu tranh này mà Đảng
Cộng Sản đạt được niềm vui
thực sự, nhưng người dân đă phải
trả cái giá cực kỳ thảm thương.
Con người trước hết là
người của tự nhiên, sau đó là người
của xă hội. “Nhân chi
sơ tính bổn thiện” [4], “ Người nào cũng có
thể động ḷng trắc ẩn” [5] là những nguyên
lư chỉ đạo mà con người sẵn có khi chào
đời, các nguyên lư chỉ đạo này giúp họ phân
biệt được đúng hay sai, thiện hay ác. Tuy nhiên, đối với
Đảng Cộng Sản, con người là thú vật,
thậm chí c̣n như là máy móc.
Thể theo Đảng Cộng Sản, th́ không kể
là giai cấp tư sản hay giai cấp vô sản, tất
cả cũng chỉ là lực lượng vật chất
mà thôi.
Mục đích của Đảng
Cộng Sản là kiềm chế thao túng người ta và
dần dần biến họ thành bọn hung tợn,
tạo phản của cách mạng. Karl Marx cho rằng, “Chỉ có lực
lượng vật chất mới có thể phá tan
được lực lượng vật chất; mà lư luận
một khi đă nắm được quần chúng,
cũng sẽ biến thành một lực lượng
vật chất.” [6] Ông ta tin
rằng toàn bộ lịch sử của nhân loại không ǵ
khác hơn là sự tiến hóa liên tục của nhân tính,
rằng trên thực tế nhân tính chính là giai cấp tính,
rằng không có ǵ là cố hữu, bẩm sinh mà tất
cả đều là sản phẩm của môi trường
mà thôi. Ông ta lư luận
rằng con người là một “người của xă
hội”, và không đồng ư với khái niệm
“người của tự nhiên” mà Feuerbach [Phơ-bách]
thừa nhận. Lenin tin
rằng chủ nghĩa Marxism không thể tự nhiên mà
tạo ra trong thành phần giai cấp vô sản, mà phải
từ bên ngoài mà đưa vào.
Lenin [Lê-nin] cố gắng nỗ lực hết sức
nhưng vẫn không làm cho công nhân chuyển từ
đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị
để chiếm đoạt quyền lực. Cho nên ông đặt hy vọng vào
Thuyết Phản Xạ Có Điều Kiện của
Ivan Petrovich Pavlov, người đă từng đoạt
giải Nobel. Lenin cho rằng lư thuyết này “có ư nghĩa
quan trọng đối với thành phần giai cấp vô
sản trên toàn thế giới.” Trotsky [7] c̣n tự phụ
rằng Thuyết Phản Xạ Có Điều Kiện
không những chỉ thay đổi con người về
mặt tâm lư, mà c̣n thay đổi con người về
mặt vật chất.
Cũng giống như một con chó chảy
nước miếng mỗi khi nghe tiếng chuông gọi
bữa ăn trưa reo lên, quân lính nghe súng nổ mà dũng
cảm xông lên và hiến dâng mạng sống cho Đảng
Cộng Sản.
Từ cổ xưa, người ta tin
tưởng rằng thành quả có được từ
nỗ lực và lao động.
Bằng cách lao động chăm chỉ người
ta có được cuộc sống thịnh
vượng. Biếng nhác là
bị khinh thường và hưởng lợi mà không lao động
là trái với đạo đức. Sau khi Đảng Cộng Sản lan tràn vào Trung
Quốc như một bệnh dịch, chúng hô hào cặn bă
xă hội và những kẻ ăn không ngồi rồi đi
chia đất, cướp đoạt tài sản riêng
tư, áp bức mọi người, công khai làm như
thế dưới danh nghĩa pháp luật.
Ai cũng hiểu rằng kính trọng
người lớn tuổi, chăm lo trẻ em là tốt;
không kính trọng người lớn tuổi và thầy giáo
là xấu. Nền giáo dục
theo Khổng Tử khi xưa có hai phần: Tiểu Học và Đại Học. Giáo dục
của Tiểu học
là dạy cho trẻ em dưới 15 tuổi, chủ
yếu là tập trung vào quy tắc về vệ sinh, giao
tiếp xă hội, nghi thức (có nghĩa là giáo dục
vệ sinh, cách đối xử xă hội, lời nói
v..v). Giáo dục Đại Học nhấn
mạnh về Đức
tính và tiếp thụ Đạo
Lư [8]. Trong các chiến
dịch của Đảng Cộng Sản Trung Quốc
để chỉ trích Lâm Bưu [9], phê phán Khổng Tử
và băi bỏ không kính trọng thầy, Đảng đă xóa
tan tất cả chuẩn mực đạo đức
trong tâm hồn của thế hệ trẻ.
Có một câu nói từ cổ xưa
thế này, ‘Một ngày làm thầy của ta, th́ trọn
đời ta phải kính trọng người đó như
là cha của ḿnh.’
Ngày 5 tháng 8 năm 1966, Biện Trọng
Vân, một cô giáo của Trường Trung học Nữ
thuộc Đại Học Sư Phạm Bắc Kinh,
bị các nữ sinh của cô bắt diễn hành trên
phố, đội một chiếc mũ lừa cao,
quần áo dính đầy mực đen, quàng một cái
bảng đen sỉ nhục trên cổ, đi giữa
đám học sinh trong khi chúng đang đánh trống
bằng thùng rác. Cô bị
bắt phải quỳ trên mặt đất, bị
đánh bằng một cái gậy gỗ có đóng đinh
lởm chởm, và bị đổ nước sôi lên
người. Cô ta đă
bị tra tấn đến chết đi.
Một nữ hiệu trưởng
trường Trung học của Đại học Bắc
Kinh bị học sinh bắt phải gơ lên một cái
chậu rửa đă vỡ và la lớn rằng “Tôi là
một phần tử xấu”.
Để làm nhục bà ta, tóc bà đă bị cắt
xén một cách bừa băi. Bà
bị đánh vào đầu cho đến khi máu phun ra, trong
khi đó th́ bị bắt buộc phải quỳ xuống
và ḅ trên mặt đất.
Ai cũng nghĩ rằng sạch là
tốt, bẩn là xấu.
Vậy mà Đảng Cộng Sản Trung Quốc
lại hô hào “phủ bùn khắp người và làm chai
đầy bàn tay”, lại c̣n khen rằng “tay lem luốc và
chân dính phân ḅ” [10] là hay.
Những người như thế được xem
là những phần tử cách mạng nhất, có thể
đi học đại học, được gia nhập
Đảng, được thăng chức, cuối cùng
trở thành lănh đạo của Đảng.
Tiến bộ của nhân loại là
tiến bộ về kiến thức, nhưng dưới
sự thống trị của Đảng Cộng Sản,
kiến thức bị xem là những thứ không
tốt. Các phần tử trí
thức th́ bị xếp loại thành 'loại hôi thối
hạng chín' — là tệ nhất trên tỉ lệ từ
một đến chín.
Người trí thức phải học hỏi từ
dân mù chữ, phải bị nông dân nghèo giáo dục lại
để họ được cải tạo và bắt
đầu một cuộc sống mới. Trong việc cải tạo
lại thành phần trí thức, các giáo sư từ
Đại học Thanh Hoa bị đày đến
đảo Như Châu ở Nam Xương, tỉnh Giang
Tây. Bệnh sán máng [11] là
một bệnh rất phổ biến ở khu vực này,
thậm chí một trại lao động cải tạo
trước kia ở chỗ này cũng phải dời
đi nơi khác. Vừa khi
đụng vào nước sông, các giáo sư này đă bị
nhiễm trùng và bị bệnh sơ gan, v́ thế mà mất
đi khả năng làm việc và sống.
Dưới sự chủ mưu
của cựu Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai,
Đảng Cộng sản Căm-pu-chia (Khờ-me
Đỏ) đă tiến hành cuộc đàn áp dă man nhất
nhắm vào thành phần trí thức. Những người có tư tưởng
độc lập trở thành đối tượng
bị cải tạo và bị tiêu diệt về tinh
thần lẫn thể xác.
Từ năm 1975 đến 1978, một phần tư
dân số của Căm-pu-chia đă bị ám sát, một
số người chỉ v́ có cái dấu đeo mắt kính
trên mặt mà bị giết chết.
Sau khi Đảng Cộng Sản
Căm-pu-chia chiến thắng vào năm 1975, Pol Pot
[Pôn-pốt] vội vàng bắt đầu thành lập
chủ nghĩa xă hội — gọi là “một thiên đàng
của xă hội nhân loại”, một xă hội không có
sự khác biệt về giai cấp, không phân biệt thành
thị nông thôn, không có tiền tệ hay thương
mại. Cuối cùng th́ các gia
đ́nh bị tan nát và được thay thế bởi
những đội lao động nam và những
đội lao động nữ.
Tất cả bị bắt phải làm việc và
ăn chung với nhau, mặc đồng phục cách
mạng màu đen hay quân phục.
Vợ chồng chỉ được phép gặp nhau
mỗi tuần một lần.
Đảng Cộng Sản tuyên bố
rằng không sợ Trời, không sợ Đất và ngông
cuồng đ̣i cải tạo lại trời đất.
Thật ra là chúng hoàn toàn chối bỏ hết thảy các
nhân tố và lực lượng chân chính trong vũ
trụ. Khi c̣n là sinh viên ở
Hồ Nam, Mao Trạch Đông đă từng nói rằng:
“Trong những thế kỷ, các dân
tộc đă từng trải qua những cuộc cách
mạng lớn lao. Thường thường cái cũ th́
bị rửa trôi đi và tất cả được
nhuộm lại với cái mới; biến đổi to
lớn xảy ra, có thể bao gồm sống và chết,
thành công và hủy diệt.
Cũng giống như sự hủy diệt của
vũ trụ. Mà hủy diệt của vũ trụ
chắc chắn không phải là sự hủy diệt
cuối cùng, và cũng không hẳn hủy diệt ở
nơi này th́ sẽ là sáng tạo ở nơi kia. Con người chúng ta ai cũng
có phần trong sự hủy diệt như thế, bởi
v́ trong việc hủy diệt vũ trụ cũ, chúng ta
sẽ đem lại vũ trụ mới. Chẳng phải nó tốt hơn
vũ trụ cũ hay sao!"
T́nh cảm đối với
người thân thuộc là điều tự nhiên của
con người. T́nh cảm
thân mến giữa vợ chồng, con cái, cha mẹ,
bạn bè nói chung là b́nh thường trong xă hội loài
người. Qua các cuộc
vận động chính trị liên tiếp, Đảng
Cộng Sản Trung Quốc đă thay đổi con người
thành chó sói, thậm chí biến thành thú vật hung tợn
hơn cả chó sói nữa.
Ngay cả những con hổ hung dữ nhất
cũng không ăn thịt con của nó; nhưng dưới
quyền thống trị của Đảng Cộng
Sản Trung Quốc, cha mẹ và con cái đấu tố
nhau, vợ chồng tố cáo nhau, đều là chuyện
thường; quan hệ gia đ́nh thân thuộc
thường thường không được chấp
nhận.
Vào giữa thập niên 1960, một
nữ giáo viên ở một trường tiểu học
tại Bắc Kinh vô t́nh viết hai chữ ‘chủ nghĩa
xă hội’ và ‘sụp đổ’ chung với nhau, lúc cô
tập cho các học sinh viết chữ Hán. Các học sinh liền báo cáo
cô. Sau đó, hằng ngày cô ta
bị phê b́nh chỉ trích và bị các nam học sinh tát
mặt. Con gái của cô ta
đă cắt đứt t́nh mẹ con với cô. Khi tranh căi dữ dội trong các
buổi sinh hoạt chính trị, con gái cô ta đă chỉ
trích thái độ của mẹ ḿnh trong “chiều
hướng mới của đấu tranh giai cấp”. Tiếp theo sự bất
hạnh này, vài năm sau, cô giáo viên đó thường ngày
không làm chi khác hơn mà chỉ quét dọn trường và
dọn dẹp nhà vệ sinh.
Ai đă từng sống trong thời
Cách Mạng Văn Hóa sẽ không bao giờ quên cô
Trương Chí Tân, bị cầm tù v́ phê phán Mao Trạch
Đông bị thất bại trong chiến dịch Đại Nhẩy Vọt. Rất nhiều lần cai
ngục cởi hết quần áo của cô ta, c̣ng tay cô
về phía sau và quẳng cô vào xà-lim của đàn ông
để cho các tù nhân nam hăm hiếp tập thể. Cuối cùng cô ta đă bị
điên loạn. Trước khi bị giết chết, cai
ngục sợ rằng cô ta sẽ hô to những khẩu
hiệu phản đối, nên bọn chúng đè đầu
cô ta trên một phiến đá và cắt cuống họng cô
mà không dùng một chút thuốc tê.
Trong cuộc đàn áp bức hại
Pháp Luân Công những năm gần đây, Đảng
Cộng Sản Trung Quốc vẫn liên tục sử
dụng thủ đoạn cũ đó để kích
động căm thù và xúi giục bạo lực.
Đảng Cộng Sản tiêu diệt
bản tính thiện lương của con người,
chúng xúi giục, dung túng và lợi dụng phần ác trong
nhân tính của con người để củng cố quyền
thống trị của chúng.
Từ cuộc vận động này đến
cuộc vận động khác, người có lương
tâm v́ kinh sợ bạo lực mà ép buộc phải im
lặng. Đảng Cộng
Sản đă tiêu diệt chuẩn mực đạo
đức trong vũ trụ một cách có hệ thống;
mục đích là để hoàn toàn phá hủy khái niệm
đạo đức, phá hủy khái niệm Thiện và Ác
mà nhân loại đă duy tŕ hàng ngàn năm qua.
Ngài Lăo
Tử giảng rằng: “Dưới gầm trời,
tất cả nhận thấy cái đẹp là đẹp
bởi v́ có cái xấu.
Biết được cái thiện là thiện bởi
v́ có tà ác. Cho nên 'có và không' sinh
cùng với nhau. Khó khăn và
dễ dàng phối hợp với nhau. Dài và ngắn so với nhau, cao và thấp nghiêng
vào nhau, tiếng nói và âm thanh ḥa hợp nhau; trước và
sau đi theo nhau.” [12]
Nói một cách đơn giản, quy
luật tương sinh tương khắc tồn tại
ở thế gian của con người. Không chỉ có người ta
được phân chia thành người tốt và
người xấu, mà thiện và ác cũng cùng tồn
tại trong bản thân của mỗi một người.
Đạo Chích, một nhân vật
điển h́nh của bọn cướp ở Trung
Quốc thời xưa, nói với đám lâu la rằng
“Ăn cướp cũng phải có Đạo.” Hắn tiếp tục nói
rằng tên cướp cũng phải có tài cao, dũng
cảm, ân nghĩa, trí tuệ và nhân từ. Đó là nói rằng, ngay cả
một tên cướp cũng không thể muốn làm ǵ làm,
mà c̣n có các qui củ phải tuân theo.
Nh́n lại lịch sử của
Đảng Cộng Sản Trung Quốc, có thể nói là tràn
đầy thủ đoạn xảo quyệt và phản
bội, không có qui củ bó buộc. Ví dụ, bọn cướp tôn trọng nhất
là “nghĩa”. Đến
cả nơi mà chúng chia của cải cướp
đoạt cũng được gọi là “ Tụ nghĩa phân sảnh đường" (Sảnh
đường để phân chia đồ tụ
nghĩa). Vậy mà khi khủng hoảng xảy ra giữa
các đồng chí trong Đảng Cộng Sản Trung
Quốc, th́ họ tố cáo và buộc tội lẫn nhau,
thậm chí c̣n bịa đặt tội danh giả
để hại nhau, chà xát thêm muối vào vết
thương.
Lấy Tướng Bành Đức Hoài
làm ví dụ. Mao Trạch Đông xuất thân từ một
gia đ́nh nông dân, đương nhiên thừa biết
rằng một mẫu đất không thể nào sản
xuất ra 130 ngàn cân gạo [13] và cũng thừa biết
rằng điều mà Tướng Bành nói tất cả là
đúng. Mao cũng biết rơ
rằng Bành không có ư định cướp đoạt
quyền hành của Mao, chưa kể đến việc
Bành đă cứu mạng Mao nhiều lần khi Bành chỉ có
20 ngàn quân mà chiến đấu với 200 ngàn quân lính
của Hồ Tông Nam trong cuộc nội chiến giữa
Đảng Cộng Sản và Quốc Dân Đảng ở
Trung Quốc. Vậy mà khi Bành
vừa phát biểu ư kiến bất đồng với Mao,
lập tức Mao phát cơn thịnh nộ, ném vào thùng rác
một bài thơ mà Mao đă viết ca ngợi về
Bành—“Ai dám rút kiếm cưỡi ngựa tiến lên,
chỉ có tướng Bành chúng ta!”— Mao nhất quyết
xử tử Bành, không đếm xỉa ǵ đến sự
cao thượng và t́nh đồng chí ân nhân cứu mạng
của Bành đối với ḿnh, có thể nói là ân
đoạn nghĩa tuyệt.
Đảng Cộng Sản giết
người một cách tàn bạo thay v́ cai trị với
ḷng nhân từ; chúng đàn áp bức hại đảng viên,
không kể đến t́nh đồng chí và không nói
đến nghĩa khí; chúng bán rẻ đất của
Trung Quốc, hành động hèn nhát; tự chúng làm cho ḿnh
trở thành kẻ thù của ḷng tin chân chính, chúng thiếu
trí tuệ; chúng đề cao các cuộc vận động
quần chúng, chà đạp đường lối trị
quốc của các bậc thánh nhân.
Tóm lại, Đảng Cộng Sản đă đi quá xa, đến cả
một chút chuẩn mực đạo đức tối
thiểu ấy như là “Ăn cướp cũng phải
có Đạo.” mà chúng cũng vứt đi. Sự tà ác của chúng đă
vượt hẳn đạo lư tương sinh
tương khắc trong vũ trụ. Đảng Cộng Sản triệt để
lật đổ nhân tính và tự nhiên, mục đích là
chúng muốn lật đổ tiêu chuẩn Thiện và Ác,
lật đổ quy luật của vũ trụ. Khi những cuồng vọng
đi đến tột cùng, th́ tự nhiên chúng khó mà
chạy trốn khỏi cái kết cục phải bị
tiêu diệt.
Kim Huấn Hoa, một học sinh
tốt nghiệp trung học vào năm 1968 của
trường Trung học Ngô Tùng số 2 của
Thượng Hải và cũng là một thành viên của
Ủy Ban Thường Trực Hồng Vệ Binh Trung
Học ở Thượng Hải, được
đưa đến vùng quê của tỉnh Hắc Long Giang
vào tháng Ba năm 1969. Vào ngày 15
tháng 8, năm 1969, những cơn lũ dữ dội từ
trên núi đổ xuống và làm ngập nhanh chóng hết
cả các khu vực xung quanh sông Song Hà. Kim nhảy vào trong ḍng nước đang
chảy xiết để kéo lên hai cột dây điện
cho đội sản xuất của anh ta nên đă bị
chết đuối.
Sau đây là hai đoạn văn trong
nhật kư [14] của Kim viết trước khi chết.
Ngày 4 tháng Bảy:
Tôi bắt đầu cảm thấy sự nghiêm trọng
và ác liệt của đấu tranh giai cấp ở nông
thôn. Là một Hồng vệ
binh của Mao Chủ Tịch, với tư tưởng
bất chiến bại của Mao Trạch Đông làm vũ
khí, tôi hoàn toàn sẵn sàng chiến đấu chống
lại lực lượng phản động. Dù phải hy sinh mạng sống,
tôi vẫn sẵn sàng chiến đấu. Tôi sẽ chiến đấu!
chiến đấu! và chiến đấu với tất
cả khả năng của tôi để củng cố
giai cấp vô sản chuyên chính .
Ngày19 tháng Bảy:
Kẻ thù giai cấp trong đội sản xuất đó
vẫn c̣n kiêu ngạo. Thanh
thiếu niên trí thức về vùng quê chính là để tham
gia vào ba cuộc đấu tranh cách mạng lớn lao
ở vùng quê. Trước tiên
là tham gia đấu tranh giai cấp. Chúng ta nên dựa vào giai cấp nông dân
nghèo và thấp dưới trung b́nh, vận động
quần chúng và tiêu diệt tính kiêu ngạo của kẻ thù
.Chúng ta là thanh thiếu niên
đă hiểu biết phải luôn luôn nâng cao khẩu
hiệu vĩ đại của Tư Tưởng Mao
Trạch Đông, đừng quên đấu tranh giai
cấp, và đừng quên đấu tranh giai cấp vô
sản chuyên chính.
Kim về vùng quê với tư
tưởng đấu với Trời, đấu với Đất và cải tạo lư
tưởng của nhân loại.
Quyển nhật kư của anh đă thể hiện tâm
của anh đầy “chiến đấu”. Anh mở rộng ư tưởng
“đấu tranh với con người” với mục
đích là đấu với Trời, đấu với
Đất, v́ tư tưởng đó mà mất đi mạng
sống của cá nhân ḿnh. Kim
là một trường hợp điển h́nh của
triết lư đấu tranh, đồng thời rơ ràng
cũng trở thành nạn nhân của nó.
Engels đă từng cho rằng “Tự
do là sự nhận thức những điều tất
nhiên”. Mao Trạch Đông thêm
vào đó một câu “và là sự cải tạo thế
giới.” Phần cuối
của câu này hoàn toàn nêu rơ ra thái độ của
Đảng Cộng Sản về Tự Nhiên, đó chính là
cải tạo sự Tự Nhiên.
Đối với nhận thức của Đảng
cộng sản, “tất nhiên” là những thứ mù quáng, và
là những “qui luật” mà chúng không cách nào hiểu nổi
nguồn gốc. Chúng tin
rằng Tự Nhiên và nhân loại có thể “chinh phục” được
bằng cách vận động ư thức chủ quan con
người để diễn giải quy luật khách
quan. Trong nỗ lực
cải tạo sự Tự Nhiên, Đảng cộng sản
đă gây hỗn loạn cho cả Nga và Trung Quốc, đây
là hai nơi thí nghiệm của chúng.
Các bài hát dân ca trong thời Đại Nhẩy Vọt
đă thể hiện cái tâm cuồng vọng và ngu xuẩn
của Đảng Cộng Sản Trung Quốc: “Hăy cho núi
cao phải cúi đầu, hăy cho sông biển phải
nhường bước”; “Không Ngọc Hoàng Thượng
Đế trên trời, không Long Vương dưới
đất. Chính ta là Ngọc
Hoàng Thượng Đế và chính ta là Long Vương. Dưới mệnh lệnh
của ta ba núi năm đèo cũng phải dẹp đi,
nh́n xem ta đến đây!” [15]
Đảng Cộng Sản đă
đến! Chúng đă phá
hoại sự quân b́nh tự nhiên và phá hoại thế
giới từ nguyên thủy vốn đă hài ḥa.
Dưới chính sách nông nghiệp mà dùng
thóc lúa làm chủ yếu, Đảng Cộng Sản Trung
Quốc cố ư biến đổi các vùng đồi núi
lớn rộng và đồng
cỏ không canh tác được thành vùng nông nghiệp, và
lấp các sông hồ ở Trung Quốc để cải
biến thành các vùng đất nông nghiệp. Kết quả thế nào? Đảng Cộng Sản Trung
Quốc tuyên bố rằng mức sản xuất lúa
gạo vào năm 1952 đă vượt trên mức sản
xuất vào thời Quốc Dân Đảng, nhưng
Đảng Cộng Sản Trung Quốc không tiết lộ
ra là, măi cho đến năm 1972 th́ tổng số
lượng sản xuất thóc lúa ở Trung Quốc
vẫn chưa bằng lượng sản xuất thời
thái b́nh thịnh vượng của Vua Càn Long đời
nhà Thanh. Thậm chí cho
đến ngày nay, số lượng sản xuất lúa
gạo của Trung Quốc tính theo đầu người,
vẫn c̣n thấp hơn số lượng sản
xuất của đời nhà Thanh, và cũng chỉ
bằng một phần ba số lượng sản
xuất của thời nhà Tống, đó là thời kỳ
mà sản xuất nông nghiệp đạt đến
mức cao nhất trong lịch sử Trung Quốc.
Kết
quả của sự đốn cây, và san lấp sông hồ
bừa băi, đă phá hoại trầm trọng cho hệ sinh
thái Tự nhiên của Trung Quốc. Ngày nay hệ sinh thái ở Trung Quốc đang
trên đà suy sụp. Sự khô cạn của sông Hải Hà
và sông Hoàng Hà và độ ô nhiễm của Sông Hoài và Sông
Dương Tử (Trường Giang) đă cắt
đứt con đường sinh tồn mà Trung Quốc
dựa vào để sinh sống.
Đồng cỏ ở các vùng Cam Túc, Thanh Hải, khu
Nội Mông, và Tân Cương biến mất, những
trận băo cát đă có lối để thổi vào khu
vực trung tâm của đồng bằng.
Vào thập niên 1950, dưới sự
chỉ dẫn của các
chuyên gia Sô-viết, Đảng Cộng Sản Trung
Quốc cho xây nhà máy thủy điện Tam Môn Hạp trên
sông Hoàng Hà. Cho đến ngày
nay, nhà máy điện này chỉ mang lại một công
suất phát điện bằng sức của một con
sông trung b́nh sản xuất thôi, dù rằng sông Hoàng Hà là sông
lớn thứ nh́ ở Trung Quốc. C̣n tệ hại hơn nữa , dự án này
đă tạo ra sự tích tụ các chất bùn và cát ở
phía thượng nguồn ḍng sông, khiến cho đáy sông
dâng cao lên. V́ lư do này, ngay
cả một trận băo lụt trung b́nh thôi cũng
đủ gây thiệt hại to lớn cho mạng sống
và đất đai tài sản của người dân
sống ở hai bên bờ sông.
Trong trận băo lụt vào năm 2003 trên sông Vị, khi
ở điểm cao nhất, mực nước chảy
nhanh là 3.700 mét khối mỗi giây, hiện tượng này
chỉ có khoảng 3 đến 5 năm mới xảy ra
một lần. Tuy nhiên
trận băo lụt này đă gây thiệt hại chưa
từng thấy (so với những trận băo lụt
đă xảy ra) trong 50 năm qua.
Có nhiều bể chứa nước
cỡ lớn được xây cất ở vùng
địa phương của Trú Mă Điếm, tỉnh
Hồ Nam. Vào năm 1975, các
đập thủy điện của những bể
chứa nước này đă sụp đổ từ cái này
đến cái khác. Chỉ
trong khoảng hai tiếng đồng hồ, 60 ngàn
người bị chết đuối. Tổng số người chết lên
đến 200 ngàn người.
Đảng Cộng Sản Trung
Quốc vẫn ngang nhiên hành
động phá hủy đất đai của Trung
quốc. Đập thủy
điện Tam Hiệp trên sông Dương Tử và Dự Án Chuyển Nước
Từ Nam Đến Bắc là ư đồ của
Đảng Cộng Sản Trung Quốc nhằm cải
biến hệ sinh thái Tự Nhiên, với số tiền
đầu tư vào dự án lên đến hàng trăm tỷ
đô-la Mỹ; chưa kể đến những dự án
nhỏ hoặc trung b́nh để “đấu với
Đất”. Thêm vào đó,
nội bộ Đảng Cộng Sản Trung Quốc
đă có lần đưa ra đề nghị phải dùng
bom nguyên tử cho nổ để mở đường
nối liền với vùng cao nguyên Thanh Hải-Tây Tạng
để cải biến môi trường Tự Nhiên ở
miền Tây Trung Quốc.
Mặc dù sự cuồng vọng và xúc phạm
đất đai của Đảng cộng sản Trung Quốc
đă làm chấn động thế giới, nhưng
đây không có ǵ là ngạc nhiên cả.
Trong Bát Quái của kinh Dịch, tổ
tiên Trung Quốc xem Trời là Càn hay tạo hoá, và kính
trọng Đạo Trời.
Họ xem Đất là
Khôn hay là mẹ, kính trọng và lĩnh hội Đức
của Khôn.
Khôn là h́nh tượng
(quẻ) kế tiếp theo Càn
được tả trong kinh Dịch rằng: “Địa
thế Khôn, quân tử
dĩ hậu đức tải vật.” –(tạm hiểu
" h́nh thế sức mạnh của Đất là Khôn,
noi theo bản tính của Đất người quân tử
lấy Đức dầy mà chở muôn vật").
Ngài Khổng tử ghi chú trong kinh Dịch rằng [16], “Chí
tai khôn nguyên, vạn vật tư sinh.” – (tạm hiểu
" đến cái chức năng đứng đầu,
cao nhất của Khôn
th́ chính là sinh ra tất cả vạn vật.]
Và giảng tiếp về bản
chất của Khôn: “Khôn
là mềm mại nhất, nhưng khi vận động th́
lại cứng rắn. Là
tĩnh lặng nhất, nhưng Đức bao quát khắp
phương. Uyển chuyển,nhu ḿ, thuận theo Trời
mà trường tồn măi. Khôn
bao gồm vạn vật và biến đổi rạng
rỡ. Khôn là thế,
ngoan ngoăn biết bao, đón nhận mệnh Trời và
chuyển động với thời gian.”
Hiển nhiên rằng chỉ trong ṿng
khuôn đạo đức của mẹ Đất (là
Đức của Khôn), mà c̣n nhu ḿ, tĩnh lặng, bền
bỉ, và nhẫn nại để thuận theo Trời th́ mới có thể lấy
'Đức dầy mà chở vật' , vạn vật
từ đó mà sinh ra. Đồng thời, mới
đề cao được thái độ của nhân
loại đối với Đạo của Càn và
Đức của Khôn, tức là phải vâng mệnh
Trời, thuận theo Đất, tôn trọng sự Tự
Nhiên.
Tuy nhiên Đảng Cộng Sản Trung
Quốc lại vi phạm Càn Khôn, chủ
trương “chiến Trời, đấu Đất”. Chúng tùy tiện cướp
đoạt tài nguyên của quả địa cầu. Cuối cùng chắc chắn chúng
sẽ bị trời, đất và qui luật tự nhiên
trừng phạt.
Con trai của Einstein là Edward, có một lần
hỏi Einstein rằng sao ông nổi danh như thế. Einstein
chỉ vào một con bọ mù ở trên một quả
banh da trả lời rằng, nó không biết con
đường mà nó đang ḅ là cong, nhưng “Einstein
biết”. Kỳ thực câu
trả lời của Einstein có hàm nghĩa sâu xa.
Người Trung Quốc cũng có câu có ư nghĩa
tương tự, “Ta không thấy được bộ
mặt thật của núi Lư Sơn, chính v́ ta đang
ở trong núi đó.” Muốn
hiểu một hệ thống, th́ cần phải
bước ra khỏi hệ thống đó để mà
quan sát. Tuy nhiên, dùng sinh mạng có giới hạn của con
người để quan sát thời gian-không gian vô hạn
của vũ trụ, nhân loại sẽ không bao giờ
hiểu được toàn bộ cấu trúc của vũ
trụ, v́ thế vĩnh viễn vũ trụ sẽ là
một ẩn đố đối với nhân loại.
Chướng ngại mà khoa học không
cách ǵ vượt qua nổi là thuộc về cảnh
giới tâm linh hay trừu tượng, mà tự nhiên
thuộc về phạm trù của “tín ngưỡng”.
Tín nguỡng, loại hoạt
động thuộc về thế giới nội tâm
của con người, bao gồm kinh nghiệm và hiểu
biết về sinh mạng, thời gian-không gian và vũ
trụ, không phải là phạm trù nằm trong ṿng kiềm
chế của bất cứ một đảng phái chính
trị nào. “Hăy trả lại
cho Caesar (hoàng đế La mă) những ǵ của Caesar, và hoàn
trả lại Thượng Đế những ǵ của
Thượng Đế.” [17].
Tuy nhiên dựa vào sự hiểu biết đáng
tội nghiệp và đáng tức cười về vũ
trụ và sinh mạng, Đảng Cộng Sản gọi
tất cả những ǵ vượt khỏi lư luận
của chúng đều là “mê tín”, và những ai tin vào
Trời Phật Thượng Đế là sẽ bị
tẩy năo và bị cải tạo. Những ai không thay
đổi đức tin th́ bị sỉ nhục hay
thậm chí c̣n bị giết chết.
Các khoa học gia chân chính, đều có
một cái nh́n khoáng đạt về vũ trụ. Dù
với tri thức có giới hạn của chính ḿnh, họ
cũng không phủ nhận những thứ “chưa
biết” mà vô giới hạn.
Khoa học gia nổi tiếng Newton trong quyển sách
đầu tiên của ông "Nguyên
Lư Toán Học" ấn hành vào năm 1678,
diễn giải chi tiết các nguyên lư về lực
học, giải thích thủy triều, sự vận
động của các hành tinh, và phương thức
vận chuyển của Thái Dương hệ. Newton, một nhân tài thành công
như thế, vẫn liên tục nhắc nhở rằng
quyển sách của ông chỉ mô tả các hiện
tượng bề mặt, rằng tuyệt đối ông
không dám đề cập đến ư nghĩa chân chính
của Thượng Đế tối cao trong việc sáng
tạo ra vũ trụ. Trong
lần tái bản quyển sách "Nguyên Lư Toán Học", để bày tỏ
đức tin của ḿnh, Newton viết rằng, “ Một
hệ thống to lớn hết sức thiện
lương và mỹ diệu bao gồm mặt trời, các
hành tinh, các v́ sao chổi chỉ được xuất phát
từ dưới bàn tay toàn năng của Thượng
Đế … chúng ta cũng giống như một
người mù không có khái niệm về màu sắc, nên không
hiểu được cách lư giải của Thượng
Đế về vạn sự vạn vật.”
Chúng ta hăy để qua một bên
những câu hỏi: có thế giới thiên đàng mà siêu
vượt khỏi thời gian-không gian này hay không?, và
những người tu luyện có thể quay trở
về cội nguồn thiêng liêng và chân ngă hay không?. Một điều mà tất
cả chúng ta đều có thể đồng ư là: Những
ai có đức tin chân chính đều tin tưởng vào
nguyên lư của quan hệ nhân quả, rằng Thiện và Ác
có báo ứng. Niềm tin chân
chính đóng giữ một vai tṛ rất quan trọng là duy
tŕ đạo đức nhân loại ở một chuẩn
mực nhất định.
Từ Aristotle cho đến Einstein, rất nhiều
người tin rằng, trong vũ trụ có một qui
luật phổ biến tồn tại. Bằng đủ
mọi cách nhân loại không ngừng đi t́m chân lư của
vũ trụ. Như vậy ngoài thám hiểm khoa học ra,
th́ tại sao tôn giáo, đức tin và tu luyện không
thể là những phương thức khác để t́m ra
chân lư của vũ trụ?
Trong lịch sử, mỗi một dân
tộc trên thế giới đều tin vào Thần
linh. Chính là đối với
tín ngưỡng về thần linh, mà tin tưởng
rằng có Thiện và Ác báo ứng, th́ con người
mới tự kiềm chế chính ḿnh và duy tŕ chuẩn
mực đạo đức của xă hội. Trong tất cả thời gian và
trên toàn thế giới, các tôn giáo chính thống ở Tây
Phương, Nho Giáo, Phật Giáo và Đạo Giáo ở
Đông Phương tất cả đều dạy con
người: hạnh phúc thực sự là từ
đức tin vào Thượng Đế mà có, tôn kính
trời, có ḷng từ tâm, quư trọng những ǵ ḿnh có,
biết ơn khi được phúc lành, đền đáp
lại ḷng tốt của người khác đối
với ḿnh.
Tư tưởng chỉ dẫn trong
trung tâm của chủ nghĩa cộng sản là vô Thần, không Phật, không
Đạo, không đời trước, không thế hệ
sau, không có nhân quả báo ứng.
V́ thế Đảng cộng sản của mọi
quốc gia đều bảo người nghèo và bọn vô
sản lưu manh [18] rằng họ không cần tin
tưởng vào Thần linh; không cần phải trả
nghiệp lực mà họ gây ra; không cần tôn trọng
luật pháp và không cần tự kiềm chế cá nhân
ḿnh. Ngược lại là
phải dùng thủ đoạn gian trá và bạo lực
để cướp đoạt của cải.
Ở Trung Quốc cổ xưa, hoàng
đế được xem là bậc tối thượng
cao quư, mà vẫn tự đặt chính ḿnh ở
dưới Trời, tự gọi ḿnh là Thiên Tử (con
của Trời). Dưới
sự cai quản và ràng buộc của “ư Trời”, có lúc
họ c̣n ra sắc lệnh để ăn năn hối lỗi
với Trời. Tuy nhiên
Đảng cộng sản lại thay thế "ư
Trời" bằng chính bọn chúng . Không sợ luật pháp hay đạo Trời ràng
buộc, chúng ngênh ngang muốn làm ǵ th́ làm. Kết quả là chúng đă
tạo ra địa ngục nhân gian này đến
địa ngục nhân gian khác.
Karl Marx,
ông tổ của Đảng Cộng Sản, tin rằng tôn
giáo là thuốc phiện tinh thần cho người dân. Marx sợ rằng người ta
tin tưởng vào Thần linh và Thượng Đế th́
sẽ không tin vào chủ nghĩa Cộng Sản của ông
ta. Chương đầu
tiên của quyển sách Phép Biện Chứng của
Tự Nhiên của Engels đă chứa đựng
lời chỉ trích đối với Mendeleyev và các nghiên
cứu của nhóm ông ta về thuyết "linh
học".
Engels [Ăng-ghen] cho rằng: " Trong
cuộc phán xét 'tính lư luận' của nhân loại th́
tất cả những ǵ đă có ở trong và trước
thế kỷ Trung Cổ đều phải biện hộ
cho cái lư do tồn tại trước đây của chính
nó." Trong lúc Engels tuyên
bố câu này, hắn tự xem ḿnh và Marx là quan ṭa trong
cuộc phán xét này. Mikhail Bakunin, người theo chủ
nghĩa vô chính phủ, bạn của Marx, đă b́nh
luận về Marx như thế này: “Ông ta nghiễm nhiên là
Thượng Đế của người ta; ông ta không
thể chịu đựng người nào khác là
Thượng Đế ngoại trừ chính cá nhân ḿnh;
muốn dân chúng tôn sùng ḿnh như là tôn sùng Thần linh và
muốn được tôn kính như thần
tượng. Nếu không ông
ta sẽ mạ nhục họ hoặc sẽ đàn áp
họ.”
Mà chánh tín truyền thống đă
tạo thành chướng ngại thiên nhiên cho ư đồ
của bè lũ Đảng cộng sản.
Đảng Cộng Sản Trung
Quốc không c̣n b́nh tĩnh, điên cuồng đàn áp tôn
giáo. Trong thời Cách Mạng
Văn Hóa, bao nhiêu chùa chiền và nhà thờ của Hồi
giáo đă bị phá vỡ, các tu sĩ bị sỉ nhục
phải đi diễn hành trên đường phố. Ở Tây Tạng, 90% phần
trăm chùa chiền đă bị phá hoại. Đến tận ngày nay,
Đảng Cộng Sản Trung Quốc vẫn c̣n tiếp
tục đàn áp bức hại tôn giáo, giam giữ trong tù
hàng chục ngàn người theo đạo Cơ
đốc tại gia. Cung
Phẩm Mai, một linh mục Công Giáo ở Thượng
Hải, bị Đảng Cộng Sản Trung Quốc giam
trong tù cả hơn 30 năm.
Ông sang Mỹ vào thập niên 1980. Lúc hơn 90 tuổi, trước khi từ
trần, ông đă để lại di chúc rằng, “Hăy
chuyển ngôi mộ của tôi trở về Thượng
Hải khi Đảng Cộng Sản không c̣n thống
trị Trung Quốc nữa”.
Qua cả hơn 30 năm bị biệt giam v́ tín ngưỡng
của chính ḿnh, đă nhiều lần Đảng Cộng
Sản Trung Quốc ép ông từ bỏ đức tin
của ông và để đổi lấy tự do ông
phải chấp nhận quyền lănh đạo của
“Ủy Ban Ái Quốc Tam-Tự” của Đảng Cộng
Sản Trung Quốc[19]. Những năm gần đây,
cuộc đàn áp của Đảng Cộng Sản Trung Quốc
đối với những người tu luyện Pháp Luân
Công tin tưởng vào Chân Thiện Nhẫn, chính là đă
mở rộng chủ nghĩa “đấu với Trời”
của chúng, và cũng là một kết quả tất nhiên
trong sự việc chúng bắt ép người dân đi
ngược lại ư muốn của họ.
Đảng cộng sản vô Thần
cố gắng lănh đạo và khống chế đức
tin vào Thần linh của người ta; chúng t́m niềm vui
trong sự “đấu với Trời”. Sự ngu xuẩn của chúng không diễn tả
được bằng lời; ngay cả những chữ
như 'ngông cuồng, xấc xược', cũng không
thể diễn tả được một phần nhỏ.
Trên thực tế là chủ nghĩa
Cộng Sản đă hoàn toàn thất bại trên toàn thế
giới. Giang Trạch Dân,
cựu lănh đạo của một quốc gia Cộng Sản
to lớn cuối cùng trên thế giới, đă đàm
thoại với một phóng viên của tờ báo The
Washington Post vào tháng Ba 2001 rằng, “Khi c̣n trẻ tôi tin
rằng chủ nghĩa Cộng Sản sẽ phát triển
rất nhanh, nhưng bây giờ tôi không c̣n cảm thấy
như vậy nữa.” [20].
Hiện nay con số người thật sự tin vào
chủ nghĩa Cộng Sản rất ít và không c̣n bao nhiêu
nữa.
Các cuộc vận động cho
chủ nghĩa Cộng Sản đă tiến đến thất
bại bởi v́ chúng vi phạm quy luật của vũ
trụ và chúng chống lại đạo Trời. Một lực lượng
phản vũ trụ như thế, chắc chắn sẽ
bị ư Trời và các đấng Thần linh trừng
phạt.
Qua bao nhiêu cơn khủng hoảng,
mặc dù Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă
thoát khỏi và vẫn c̣n bám theo thủ đoạn cuối
cùng không c̣n hy vọng của chúng, thể hiện rơ ràng
trước toàn thế giới ngày tàn của chúng đă
đến rồi. Từng
cái một, cái mặt nạ lừa đảo của chúng
đang bị lột ra, Đảng Cộng Sản Trung
Quốc đang lộ ra bản tính thật của chúng:
tham lam, tàn bạo, vô liêm sỉ, lưu manh, phản vũ
trụ. Nhưng chúng vẫn
c̣n tiếp tục khống chế tư tưởng con
người, bóp méo luân lư đạo đức của nhân
loại, và v́ thế tàn phá văn minh đạo đức
của nhân loại, tàn phá ḥa b́nh và tiến bộ của
nhân loại.
Vũ trụ bao la mang đầy thiên ư
mà không cách ǵ kháng cự được, nhưng thiên ư c̣n
được gọi là ư chí của đấng Thần
linh, hoặc là quy luật của Tự Nhiên , hoặc là lực
lượng to lớn của Tự Nhiên. Trọng thiên ư, thuận theo
tự nhiên, tôn trọng quy luật của vũ trụ, yêu
thương tất cả chúng sinh ở dưới
Trời, th́ nhân loại mới có thể có tương lai
của chính ḿnh.
Chú Thích
[1] Lăo Tử, triết gia Trung Quốc, sống
vào thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên. Ông ta
được coi là tác giả của quyển sách Đạo
Đức Kinh (Tao-Te Ching), quyển sách căn bản
của Đạo giáo.
[2] Đạo Đức Kinh, chương 25.
[3] Trích từ Mạnh Tử, Quyển 2.
[4] Tam tự kinh, sách giáo khoa tiểu học
cổ truyền Trung Quốc.
[5] Mạnh Tử, Quyển 6.
[6] Karl Marx, “Một
đóng góp cho việc phê b́nh Triết lư của Quyền
của Hegel” (A Contribution to the Critique of Hegel's Philosophy of
Right.”)
[7] Leon Trotsky (1879-1940), một nhà lư luận, nhà sử
học, và lănh đạo quân đội của cộng
sản Nga, người sáng lập Hồng quân Nga. Ông ta
bị mật vụ của Stalin ám sát ở thành phố
Mexico city ngày 22/8/1940.
[8] Theo Zhu Xi hay Chu Hsi (1130-1200), c̣n được
gọi là Zhu-zi hay Chu-tzu, một nhà Nho hiện đại
dưới triều đại nhà Tống, Tiểu học
dạy cách ứng xử lễ phép c̣n Đại học
giảng sâu về những nguyên lư cơ bản
đằng sau những phép ứng xử đó. Nguồn:
Các buổi nói chuyện được phân loại của
Sư Phụ Zhu (Zhu Zi Yu Lei), Quyển 7 (Học 1).
[9] Lâm Bưu(1907-1971), một trong những
người lănh đạo cao cấp của Đảng
Cộng Sản Trung Quốc, dưới thời Mao
Trạch Đông là một Ủy viên Bộ Chính trị Trung
Quốc, Phó Chủ tịch (1958) và Bộ trưởng Quốc
pḥng (1959). Lâm được coi là kiến trúc sư của
Đại Cách mạng Văn hóa ở Trung Quốc. Lâm
được chỉ định là người kế
nhiệm Mao năm 1966 nhưng bị thất sủng
năm 1970. Cảm nhận được sự thất
sủng này, Lâm nghe nói có liên quan đến một cuộc
đảo chính và cố trốn thoát sang Liên-xô sau khi âm
mưu đảo chính bị bại lộ. Trong lúc chạy
trốn để khỏi bị truy tố, máy bay của
ông ta bị rơi ở Mông Cổ, làm ông ta bị chết.
[10] Trích từ “Buổi
nói chuyện tại diễn đàn Diên An về Văn
học và Nghệ thuật” của Mao (1942).
[11] Bệnh sán máng là một căn bệnh do
những con sán sống kư sinh gây ra. Sự nhiễm bệnh
xảy ra khi tiếp xúc với nước lă bị
nhiễm sán. Các triệu chứng thông thường bao
gồm sốt, ớn lạnh, ho và đau cơ.
Trường hợp nặng hơn, bệnh có thể làm
hại gan, ruột, phổi và bàng quang, và trong các
trường hợp hiếm hoi, bị lên cơn, tê
liệt, hoặc viêm tủy sống.
[12] Đạo Đức Kinh, Chương 2.
[13] “cân” là một đơn vị đo khối
lượng của Trung Quốc, một cân ta bằng
nửa cân tây (kg); “mẫu” là đơn vị đo
diện tích đất của Trung Quốc, 1 mẫu = 0,165
mẫu Anh.
[14] Dịch bởi dịch giả.
[15] Ngọc Hoàng và Long Vương là hai nhân
vật thần thoại của Trung Quốc. Ngọc Hoàng,
hay Ngọc Hoàng Đại Đế (Thượng
Đế) và được các con và thần dân gọi thân
mật là Ông Trời, là người trị v́ trên Thiên
quốc và là một trong những vị thần quan
trọng nhất của các vị thần của Trung
Quốc. Long Vương là vị thần trị v́ bốn
biển. Mỗi biển, tương ứng với một
trong các phương chính (Đông Tây Nam Bắc – dịch
giả) được trị v́ bởi một Long
Vương. Các Long Vương sống trong các lâu đài pha
lê, có các lính tôm và tướng cua canh gác. Ngoài việc
trị v́ các biển, các Long Vương c̣n điều
khiển mây và mưa. Long Vương của Biển
Đông nghe nói có lănh thổ rộng lớn nhất.
[16] The Complete I Ching, do Alfred Huang dịch. Rochester,
VT: Inner Traditions (1998).
[17] Kinh Thánh, Matthew, 22:21.
[13] Vô sản lưu manh, dịch nôm na là công nhân
nghèo đói. Danh từ này dùng để chỉ giai cấp
bao gồm các phần tử vô gia cư, suy đồi
hoặc xă hội đen là một bộ phận dân cư
ở các trung tâm công nghiệp. Nó bao gồm những
người ăn xin, gái điếm, kẻ cướp,
những kẻ tống tiền, những kẻ lừa
đảo, những tên trộm vặt, những kẻ du
thủ du thực, những người thất nghiệp
thường xuyên hoặc không thể có việc làm,
những người bị các ngành công nghiệp sa
thải, và đủ các loại phần tử thoái hóa, suy
đồi và hạ lưu. Từ này do Mác đưa ra trong
“Đấu tranh giai cấp ở Pháp”, 1848-1850.
[14] Ủy ban Yêu nước Tam tự (hay Nhà
thờ yêu nước Tam tự) là một “sáng kiến”
của Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Tam tự nghĩa là “tự
trị, tự cung và tự phổ biến”. Ủy ban yêu
nước Tam tự đ̣i hỏi những người
Công giáo Trung Quốc cắt đứt liên hệ với
những người Công giáo ở ngoài Trung Quốc. Nó
kiểm soát tất cả những nhà thờ chính thức
ở Trung Quốc. Những nhà thờ nào không gia nhập
Ủy ban này đều bị buộc phải đóng
cửa. Những người lănh đạo và tín
đồ của những nhà thờ độc lập
bị đàn áp và thường bị xử tù.
[20] John Pomfret. “Giang cảnh cáo Mỹ –
Lănh đạo Trung Quốc nói việc Mỹ bán vũ khí
cho Đài Loan sẽ thúc đẩy chạy đua vũ
trang.” Tờ báo Washington Post, 24/3/2001.