Bài B́nh Luận Số 3

Chính Quyền Bạo Lực của Đảng Cộng Sản Trung Quốc

Lời  mở đầu

 

 

Bạo chính bị bắt quả tang trong h́nh chụp: Cảnh sát Trung Quốc đồng phục và thường phục bắt giam các học viên Pháp Luân Công đến kháng cáo ôn ḥa tại quảng trường Thiên An Môn để chấm dứt sự đàn áp, Tháng 7, 2001 (Clearwisdom)

Nói về “bạo chính”, hầu hết những người Trung Hoa sẽ liên tưởng đến Tần Thủy Hoàng (259-210 B.C.), hoàng đế đầu tiên của triều đại nhà Tần, người đă ra lệnh đốt sách và chôn sống nho sĩ. Chính sách hà khắc bạo ngược của Tần Thủy Hoàng đối với dân chúng là: “dùng tất cả tài nguyên trong thiên hạ để phụng sự cho sự cai trị của vua” [1]. Chính sách này bao gồm bốn phương diện: đánh thuế thật nặng; lạm dụng nhân lực cho các dự án để tuyên dương hoàng đế; dùng luật lệ tàn bạo tra tấn tội nhân và trừng phạt ngay cả thân nhân và láng giềng của họ; kiềm chế tư tưởng và áp bức bằng cách đốt sách và ngay cả chôn sống nho sĩ.  Dưới sự thống trị của Tần Thủy Hoàng, dân số của Trung Quốc có khoảng mười triệu; nhưng triều đ́nh nhà Tần đă bắt hơn hai triệu người làm nô lệ.  Tần Thủy Hoàng cũng áp dụng chính sách hà khắc tàn bạo này cho giới trí thức, bằng cách cấm tự do tư tưởng trên mọi lănh vực.  Dưới sự cai trị của Tần Thủy Hoàng, hàng ngàn nho sĩ và các quan lại mà phê phán triều đ́nh đều bị giết chết.

Ngày nay, so với triều đại hổ lang của Tần Thủy Hoàng, sự bạo ngược của Đảng Cộng Sản c̣n mănh liệt hơn rất nhiều.  Triết lư của Đảng Cộng Sản là "đấu tranh”, và sự thống trị của Đảng Cộng Sản  xây dựng trên một loạt đấu tranh: “đấu tranh giai cấp”, “đấu tranh đường lối”, “đấu tranh tư tưởng” ở trong Trung Quốc và ở các quốc gia khác.  Mao Trạch Đông, lănh tụ Đảng Cộng Sản Trung Quốc đầu tiên của Cộng ḥa Nhân Dân Trung Quốc, huỵch toẹt tuyên bố rằng, “Tần Thủy Hoàng đáng kể ǵ?  Ông ta chỉ giết có 460 nho sĩ, c̣n chúng ta th́ thủ tiêu đến 46 ngàn tên trí thức.  Có người cho chúng ta là kẻ độc tài thống trị, giống như Tần Thủy Hoàng, chúng ta thừa nhận tất cả.  Nó phù hợp với thực tế.  Tiếc thay họ nói thế c̣n chưa đủ, cho nên chúng ta cần phải gia tăng để bổ sung.” [2]

 Chúng ta hăy nh́n lại 55 năm khốn khổ của Trung Quốc dưới sự thống trị của Đảng Cộng Sản. V́ lư luận nền tảng của Đảng cộng sản là “đấu tranh giai cấp”, cho nên Đảng Cộng Sản Trung Quốc từ khi nắm chính quyền đă thẳng tay diệt tuyệt từng giai cấp, và chúng đă lấy học thuyết cách mạng bạo lực mà thực hành chính trị khủng bố.  Giết người và tẩy năo đă được sử dụng đi đôi với nhau để đàn áp bất cứ tín ngưỡng nào khác, ngoại trừ lư thuyết của Đảng cộng sản. Đảng Cộng Sản Trung Quốc đưa ra vận động này đến vận động khác để tạo h́nh ảnh thần thánh cho chúng. Theo sau lư luận của đấu tranh giai cấp và cách mạng bạo lực, Đảng Cộng Sản Trung Quốc không ngừng tiêu diệt những phần tử không giống ḿnh ở trong quần chúng và những người không cùng phạm vi. Đồng thời dùng các thủ đoạn lừa dối đă gia tăng trong đấu tranh để cưỡng ép tất cả người dân Trung Quốc trở thành những tên đầy tớ trung thành ngoan ngoăn dưới sự thống trị bạo ngược của chúng.

I. Cải Cách Ruộng Đất — "Tiêu Diệt Giai Cấp Địa Chủ"

Chưa được ba tháng sau khi thành lập Trung Quốc cộng sản, Đảng Cộng Sản hô hào tiêu diệt giai cấp địa chủ, như một trong những dẫn đầu cho chương tŕnh cải cách ruộng đất trên toàn quốc.  Khẩu hiệu của Đảng là “dân cày có ruộng”, đă nuôi dưỡng cái tâm ích kỷ của tá điền, khuyến khích họ đấu tranh với địa chủ bằng bất cứ phương kế nào và bất chấp hành động của họ có đạo đức hay không.  Chiến dịch cải cách ruộng đất qui định rơ ràng: tiêu diệt giai cấp địa chủ, phân loại dân chúng ở vùng nông thôn thành các nhóm xă hội khác nhau.  Hai mươi triệu dân ở vùng nông thôn trên toàn quốc đă bị gắn nhăn là “địa chủ, phú nông, phản cách mạng, hay là phần tử xấu”.  Những người thuộc loại này, bị khinh miệt, bị làm nhục, bị mất tất cả quyền lợi công dân.  Khi chiến dịch cải cách ruộng đất lan rộng ra đến các vùng xa xôi hẻo lánh và làng mạc của dân tộc thiểu số, th́ các tổ chức Đảng của Đảng Cộng Sản cũng phát triển rất nhanh. Các chi bộ làng xă của Đảng phát triển khắp nơi trên Trung Quốc.  Các chi bộ địa phương là miệng lưỡi để truyền chỉ thị từ Ban Trung Ương của Đảng Cộng Sản Trung Quốc và cũng là tuyến đầu của đấu tranh giai cấp, đă kích động tá điền vùng lên chống lại địa chủ.  Gần 100 ngàn địa chủ đă bị giết chết trong chiến dịch này. Trong một số vùng, Đảng Cộng Sản và tá điền đă giết toàn bộ gia đ́nh của các địa chủ, bất kể già hay trẻ, coi như là cách thức để hoàn toàn nhổ tận gốc giai cấp địa chủ.

Cùng lúc ấy, Đảng Cộng Sản Trung Quốc phát động làn sóng tuyên truyền đầu tiên của chúng, tuyên bố rằng “Chủ tịch Mao là cứu tinh vĩ đại của nhân dân” và rằng “chỉ có Đảng Cộng Sản mới có thể cứu được Trung Quốc”.  Trong giai đoạn cải cách đất đai, qua chính sách cưỡng đoạt của Đảng Cộng Sản, tá điền đạt được những ǵ họ muốn mà không cần phải lao động, họ cướp bóc bằng bất cứ cách nào.  Nông dân nghèo mang ơn Đảng Cộng Sản đă cải thiện đời sống cho họ và v́ vậy chấp nhận tuyên truyền của Đảng Cộng Sản rằng Đảng phục vụ lợi ích của nhân dân.

Đối với chủ nhân mới của đất chiếm được, những ngày tươi đẹp của “dân cày có ruộng” cũng ngắn ngủi. Trong ṿng hai năm, Đảng Cộng Sản bắt đầu áp dụng một số chính sách ép buộc nông dân gia nhập các tổ chức như tổ hỗ trợ, hợp tác xă sơ cấp, hợp tác xă cao cấp, và công xă nhân dân.  Dùng khẩu hiệu mà đả kích “phụ nữ bó bàn chân” — là những người theo chậm — Đảng Cộng Sản Trung Quốc, từ năm này đến năm khác, điều động và thúc đẩy nông dân “xông vào” chủ nghĩa xă hội.  Với thóc lúa, bông, và dầu nấu ăn được đặt dưới một hệ thống thu mua thống nhất trên toàn quốc, các sản phẩm nông nghiệp chính không được trao đổi trên thị trường. Thêm vào đó Đảng Cộng Sản Trung Quốc c̣n thiết lập một hệ thống đăng kư cư trú (hộ khẩu), ngăn chận không cho nông dân ra thành thị để t́m việc hay cư trú.  Những ai đăng kư ở nông thôn th́ không được phép mua thóc lúa tại các cửa hàng quốc doanh và con cái của họ bị cấm không được đi học ở thành phố.  Con cái của nông dân chỉ là nông dân, như vậy đă biến 360 triệu dân nông thôn vào đầu thập niên 50 trở thành những công dân hạng nh́.

Bắt đầu vào năm 1978, trong 5 năm đầu sau khi chuyển từ hệ thống làm việc tập thể sang hệ thống khoán hộ, một số người trong 900 triệu nông dân có t́nh trạng khá hơn, lợi tức thu hoạch khá hơn và địa vị xă hội tương đối cũng khá hơn.  Tuy nhiên lợi ích nhỏ nhoi đó mấy chốc cũng mất luôn bởi v́ cơ cấu giá cả ưu đăi hàng hóa công nghiệp hơn là hàng nông nghiệp; một lần nữa các nông dân lại phải lâm vào cảnh bần cùng. Lợi tức giữa dân thành phố và dân nông thôn cách nhau rất xa, sự chênh lệch về kinh tế càng ngày càng lan rộng ra.  Các địa chủ và phú nông mới đă xuất hiện trở lại trong các vùng nông thôn.  Tài liệu từ Tân Hoa Xă, miệng lưỡi của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, cho thấy rằng từ năm 1997, thu hoạch từ các vùng sản xuất thóc lúa chính và lợi tức của hầu hết các gia đ́nh nông thôn vẫn giữ nguyên, thậm chí trong một số trường hợp lại c̣n giảm đi.  Nói cách khác, thu hoạch của nông dân từ sản xuất nông nghiệp kỳ thực không tăng. Tỷ lệ lợi tức giữa thành phố và nông thôn tăng lên từ 1.8 / 1 vào giữa thập niên 80 cho đến ngày nay là 3.1 / 1.

II.  Cải tạo công nghiệp và thương mại — Tiêu diệt giai cấp tư sản

Một giai cấp khác mà Đảng Cộng Sản muốn tiêu diệt là giai cấp tư sản trong nước, là những người có tài sản ở các đô thị và các thị trấn nông thôn.  Trong khi cải cách công nghiệp và thương mại ở Trung Quốc, Đảng Cộng Sản cho rằng bản nguyên của giai cấp tư sản và giai cấp công nhân là khác nhau: giai cấp thứ nhất là giai cấp bóc lột, trong khi giai cấp thứ hai là giai cấp không bóc lột và chống bóc lột.  Theo cái lô-gic này, giai cấp tư sản đă được tạo ra để bóc lột và sẽ không ngừng bóc lột cho đến khi bị diệt vong; nên phải bị tiêu diệt chứ không cải tạo được.  Với cái tiền đề ấy, Đảng Cộng Sản dùng cả hai cách, giết và tẩy năo, để cải tạo các nhà tư bản và thương gia.  Đảng Cộng Sản sử dụng phương pháp đă được kiểm nghiệm lâu dài của nó: thuận theo th́ sống, nghịch th́ bị tiêu diệt.  Nếu ai cống hiến tài sản cho quốc gia và ủng hộ Đảng Cộng Sản, th́ chỉ coi là mâu thuẫn nội bộ của nhân dân.  Trái lại, nếu bất đồng ư kiến hay phàn nàn về chính sách của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, th́ bị liệt vào phần tử phản cách mạng và sẽ thành đối tượng của chính quyền độc tài tàn bạo của Đảng Cộng Sản.

Trong giai đoạn gió tanh mưa máu của các cuộc cải tạo này, các nhà tư bản và chủ doanh nghiệp đều dâng nạp tài sản của họ. Nhiều người trong bọn họ tự tử v́ không chịu được sự sỉ nhục.  Trần Nghị, lúc đó là thị trưởng của Thượng Hải, đă hỏi mỗi ngày rằng, “Hôm nay có bao nhiêu người nhảy dù?”, nghĩa là hỏi số người trong nhóm tư bản tự tử bằng cách nhảy xuống từ nóc ṭa nhà trong ngày đó.  Chỉ có vài năm, mà Đảng Cộng Sản đă hoàn toàn tiêu diệt chế độ tư hữu ở Trung Quốc.

Trong khi thực hiện các chương tŕnh cải cách đất đai và cải tạo công thương, Đảng Cộng Sản cũng phát động nhiều cuộc vận động qui mô để đàn áp người dân Trung Quốc.  Những cuộc vận động này gồm có: đàn áp “phản cách mạng”, chiến dịch cải tạo tư tưởng, trừ sạch tập đoàn chống Đảng do Cao Cương và Nhiêu Sấu Thạch[3] cầm đầu, và thanh trừ nhóm “phản cách mạng” Hồ Phong [4], chiến dịch Tam Phản, Ngũ Phản, và trừ sạch hơn nữa các phần tử phản cách mạng.  Đảng Công Sản dùng những cuộc vận động này để nhắm vào và đàn áp tàn nhẫn vô số người dân vô tội.  Trong mỗi cuộc vận động chính trị, Đảng Cộng Sản cùng với với các đảng ủy, tổng chi, chi bộ, tận dụng toàn bộ sự khống chế tài nguyên của chính phủ.  Cứ ba đảng viên là h́nh thành một nhóm chiến đấu nhỏ, thâm nhập các làng xóm và các nẻo đường.  Các nhóm chiến đấu này ở đâu cũng có, không việc ǵ là không quản  lư đến.  Trong những năm chiến tranh, kết cấu khống chế kiểu mạch lưới đan xéo chặt của Đảng là từ mạng lưới “chi bộ Đảng đặt trong quân đội” của Đảng Cộng Sản, đă đóng một vai tṛ then chốt trong các cuộc vận động chính trị sau này.

III. Đàn Áp Tôn Giáo và Cấm chỉ các Môn phái Đạo

Đảng Cộng Sản c̣n phạm một điều gian ác nữa trong cuộc đàn áp tôn giáo tàn bạo và cấm chỉ hoàn toàn các Đạo môn cội rễ sau khi thành lập Cộng Ḥa Nhân Dân Trung Quốc.  Vào năm 1950, Đảng Cộng Sản Trung Quốc ra lệnh cho chính quyền địa phương phải cấm ngặt tất cả các Đạo môn và bang hội nào không chánh thức.  Đảng Cộng Sản tuyên bố rằng các tổ chức “phong kiến” bí mật này chỉ là công cụ trong tay của các địa chủ, phú nông, phần tử phản cách mạng, và đặc vụ của Quốc Dân Đảng. Trong chiến dịnh thẳng tay đàn áp trên toàn quốc, chính phủ động viên các giai cấp mà chúng tin cậy để nhận diện và đàn áp hội viên của các môn phái Đạo.  Chính quyền trong các cấp khác nhau trực tiếp giải tán các nhóm gọi là “nhóm mê tín” như là nhóm Cơ Đốc Giáo, Thiên Chúa Giáo, Đạo Giáo (đặc biệt những người tin tưởng Nhất Quán Đạo), và Phật Giáo.  Chúng ra lệnh cho tất cả các thành viên của nhà thờ, chùa, và các môn phái phải đăng kư với chính quyền và phải hối lỗi v́ đă tham dự các hoạt động này.  Không đăng kư th́ sẽ bị trừng phạt nặng nề.  Vào năm 1951, chính quyền [của Đảng] chính thức ban hành luật cấm: những ai tiếp tục hoạt động trong các môn phái không chính thức sẽ bị tù chung thân hay bị tử h́nh.

Cuộc vận động này đă đàn áp một số đông tín đồ tin tưởng Thượng Đế, Thần linh, là những người lương thiện và tuân theo luật pháp. Thống kê chưa đầy đủ, cho thấy rằng trong thập niên 50 Đảng Cộng Sản đă đàn áp ít nhất 3 triệu tín đồ tôn giáo và hội viên của các bang hội bí mật, một số trong nhóm người này đă bị giết chết.  Đảng Cộng Sản Trung Quốc khám xét hầu hết mỗi một gia đ́nh trên toàn quốc và thẩm vấn mọi người trong gia đ́nh, thậm chí c̣n đập nát các tượng thờ ông Táo, ông Địa mà các nông dân Trung Quốc theo truyền thống vẫn thờ cúng.  Đồng thời việc giết người lại càng củng cố thông điệp của Đảng Cộng Sản rằng chỉ có thể hệ tư tưởng của Đảng cộng sản mới là thể hệ tư tưởng hợp pháp duy nhất, và chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới là tín ngưỡng hợp pháp duy nhất.  V́ vậy có những người mà gọi là tín đồ “ái quốc” xuất hiện ngay sau đó.  Hiến pháp quốc gia chỉ bảo vệ các tín đồ “ái quốc”. Trên thực tế, cho dù tin vào bất cứ tín ngưỡng nào mọi người chỉ có một tiêu chuẩn: mọi hành vi phải tuân theo sự chỉ huy của Đảng Cộng Sản, và phải thừa nhận rằng Đảng Cộng Sản là trên hết, trên tất cả các giáo hội.  Nếu là một tín đồ Cơ Đốc Giáo, th́ Đảng Cộng Sản là Thượng đế của Thượng đế trong Cơ Đốc Giáo.  Nếu là một Phật tử, Đảng Cộng Sản là Phật Tổ của Phật Tổ. Nếu ở trong Hồi Giáo, th́ Đảng Cộng Sản là Allah của Allah.  C̣n đối với Phật sống trong Phật Giáo Tây Tạng, th́ Đảng Cộng Sản sẽ xen vào, và Đảng sẽ chọn ai làm vị Phật sống này. Hễ Đảng cần người ta nói cái ǵ th́ người ta phải nói cái đó, và hễ Đảng cần người ta làm cái ǵ th́ họ phải làm cái đó.  Tất cả tín đồ bị bắt phải thực thi mục tiêu của Đảng Cộng Sản, trong khi tín ngưỡng của họ th́ chỉ là trên danh nghĩa mà thôi. Nếu không làm như vậy th́ sẽ là đối tượng để đả kích của Đảng Cộng Sản độc tài .

Theo báo cáo ngày 22 tháng 2 năm 2002 của báo Nhân Loại và Nhân Quyền trên Internet, 20 ngàn tín đồ Cơ Đốc Giáo thực hiện một cuộc kiểm kê với 560 ngàn tín đồ Cơ đốc Giáo thuộc các giáo hội gia đ́nh trong 207 thành phố thuộc 22 tỉnh ở Trung Quốc.  Cuộc kiểm kê cho thấy rằng trong số các tín đồ của giáo hội gia đ́nh, 130 ngàn người đă bị chính quyền theo dơi. Trong quyển sách Đảng Cộng Sản Trung Quốc Đàn Áp Tín Đồ Cơ Đốc Giáo như thế nào (1958)[5] đă viết rằng đến năm 1957, Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă giết chết hơn 11 ngàn tín đồ tôn giáo và ngang nhiên giam giữ và tống tiền nhiều người hơn nữa.

Bằng cách tiêu diệt giai cấp địa chủ và giai cấp tư sản, và bằng cách đàn áp quảng đại quần chúng là các tín đồ tôn giáo và những người tôn trọng luật pháp, Đảng Cộng Sản đă dọn đường cho chủ nghĩa Cộng Sản trở thành một giáo phái bao trùm mọi người ở Trung Quốc.

IV. Vận Động Chống Cánh Hữu — Tẩy Năo Toàn Quốc để mà Thâu Dùng

Vào năm 1956, một nhóm trí thức Hungary thành lập câu lạc bộ Ṿng Petofi, để tổ chức hội thảo và tranh luận về  chính phủ Hungary.  Nhóm người này đă khích động một cuộc cách mạng toàn quốc ở Hungary, nhưng sau đó th́ bị lính của Liên Sô dẹp tắt.  Mao Trạch Đông đă lấy “Sự kiện Hungary” này làm một bài học.  Vào năm 1957, Mao kêu gọi các phần tử trí thức và dân chúng ở Trung Quốc “giúp Đảng Cộng Sản chấn chỉnh”.  Cuộc vận động này, vắn tắt là “Vận Động Trăm Hoa”, mang khẩu hiệu “trăm hoa đua nở, trăm phái tranh hót”.  Mục đích của Mao là để dụ dỗ, lừa bịp mà lôi ra các “phần tử chống Đảng” trong dân chúng.  Trong bức thư gửi cho các lănh đạo Đảng cấp tỉnh vào năm 1957, Mao Trạch Đông nói ra ư định “dụ rắn ra khỏi hang” của ḿnh bằng cách để cho họ tự do phô bày quan điểm của họ dưới danh nghĩa tự do tư tưởng và chỉnh đốn Đảng cộng sản.

Vào thời đó, Đảng hô hào khuyến khích dân chúng bày tỏ quan điểm và hứa hẹn không trả thù — Đảng sẽ không túm tóc, không lấy gậy đập, không chụp mũ, và quyết không thanh toán sau khi mọi chuyện đă qua — ư rằng Đảng sẽ không t́m lỗi, tấn công, vu khống, hay trả đũa.  Nhưng sau đó không lâu, Đảng Cộng Sản bắt đầu một cuộc vận động “chống cánh Hữu”, tuyên bố rằng 540 ngàn người dám bày tỏ quan điểm như là “ thuộc cánh Hữu”.  Trong số này có 270 ngàn người đă bị mất việc và 230 ngàn người đă bị gán nhăn là “phần tử trung Hữu”, hay là “phần tử chống Đảng, chống chủ nghĩa xă hội”.  Sau đó có người tổng kết chiến lược chính trị của Đảng cộng sản cho sự đàn áp, thành 4 loại: “dụ rắn ra khỏi hang"; "bịa đặt tội trạng, đột nhiên tập kích, trừng phạt với một lời buộc tội"; "tấn công không thương xót dưới danh nghĩa cứu dân"; "ép người phải tự phê phán ḿnh, rồi gán cho nhăn hiệu xấu xa nhất”.

Như vậy cái gọi là “ngôn luận phản động” lúc đó, đă khiến cho rất nhiều người trong cánh Hữu và những phần tử chống Đảng cộng sản phải bị đi đày gần 30 năm ở những nơi vô cùng xa xôi hẻo lánh trong nước. Lúc đó Đảng sử dụng " vạn mũi tên cùng bắn ra" để phê phán chặt chẽ đối với những người cánh Hữu. Ba lư luận chính về cách mạng mà gọi là “Ba lư luận đại phản động”, là mục tiêu công kích chung, mạnh mẽ vào thời đó bao gồm vài bài diễn văn của La Long Cơ, Chương Bá Quân và Chư An B́nh. Nhưng xét kỹ hơn th́ điều mà họ nêu ra và đề nghị cho thấy rằng mong ước của họ cũng không hại ǵ cả.

La Long Cơ đề nghị thành lập một ủy ban liên hợp Đảng cộng sản và các đảng “dân chủ” đủ loại để kiểm tra những điều sai lệch trong công tác của chiến dịch “Tam Phản”, “Ngũ Phản” và các cuộc vận động thanh trừ phản cách mạng. Thông thường Hội Đồng Quốc Gia cũng đệ tŕnh những văn thư lên Ban Cố Vấn Chính Trị và Quốc Hội Nhân Dân để xem xét và b́nh luận, cho nên Chương Bá Quân đă đề nghị Hội Đồng Cố Vấn Chính Trị và Quốc Hội Nhân Dân nên tham gia vào các quá tŕnh h́nh thành chính sách.

Chư An B́nh đề nghị rằng, bởi v́ những người không phải là đảng viên cũng có ư kiến hay, tự trọng, có trách nhiệm đối với quốc gia, do đó trên toàn quốc không cần phải giao cho đảng viên phụ trách lănh đạo các đơn vị, dù to hay nhỏ, hoặc ngay cả các đội trong mỗi đơn vị. Cũng không cần thiết là mọi việc, dù to hay nhỏ, phải được thực hiện theo cách mà Đảng viên đề nghị.  Cả ba đă bày tỏ ư định sẵn ḷng đi theo Đảng cộng sản, và không một đề nghị nào của họ vượt quá phạm vi đă định, như là lời của nhà văn và nhà phê b́nh Lỗ Tấn [6]. “Thưa lăo gia, áo choàng của ông đă bị bẩn. Xin cởi ra để con giặt cho ông.”. Giống như Lỗ Tấn, những người “cánh Hữu” này đă thể hiện sự ngoan ngoăn, phục tùng và kính trọng.

Không ai trong số những người bị kết tội thuộc “cánh Hữu” đă đề nghị rằng Đảng Cộng Sản nên bị lật đổ; tất cả những ǵ mà họ đề nghị đều là phê b́nh xây dựng. Nhưng chính v́ những đề nghị này, mà hàng chục ngàn người dân mất tự do, hàng triệu gia đ́nh đau khổ. Tiếp theo đó là các cuộc vận động như là “giao phó cho Đảng ”, nhổ cờ trắng tức là lôi ra những người có lập trường kiên định, chiến dịch mới “Tân Tam Phản”, đẩy giới trí thức ra các vùng nông thôn làm lao động nặng nhọc, lùng bắt các phần tử cánh Hữu mà bị sót lại trong lần đầu.  Hễ ai phản đối người lănh đạo trong đơn vị, nhất là bí thư Đảng, th́ sẽ bị gán nhăn hiệu là phản Đảng.  Thông thường là bắt họ phải chịu những phê phán liên tục, hoặc gửi họ vào các trại lao động để cưỡng ép cải tạo.  Đôi khi Đảng c̣n chuyển cả gia đ́nh của họ đến các vùng nông thôn, cấm không cho con em của họ vào đại học hay gia nhập quân đội. Họ cũng không thể xin việc làm ở thành phố hoặc tỉnh, và mất luôn quyền lợi về y tế công cộng.  Họ trở thành những người thấp kém trong hạng nông dân và bị ruồng bỏ, ngay cả ở giữa đám công dân hạng nh́.

Sau cuộc đàn áp giới trí thức, một số học giả đă h́nh thành loại nhân cách hai mặt, và ngả theo chiều gió.  Họ theo sát “Mặt trời Đỏ” và trở thành “phần tử trí thức ngự dụng”(là trí thức được toà chỉ định) của Đảng Cộng Sản, thi hành hoặc nói bất cứ điều ǵ Đảng muốn.  C̣n một số phần tử thanh cao khác trở nên xa vời, tách ḿnh ra khỏi vấn đề chính sách, và câm như hến. Các phần tử trí thức Trung Quốc, mà có ư thức trách nhiệm với quốc gia theo truyền thống, lúc đó cũng giống như Từ Thứ đă bị nhốt vào ngục của Tào Doanh, lại càng câm lặng hơn từ đó.

V. Đại Nhảy Vọt — Tạo Sai Lầm để Thử Ḷng Trung Thành

Sau cuộc vận động Chống Cánh Hữu,  Trung Quốc tiến vào trạng thái sợ hăi sự thật. Mọi người đều tham gia vào nghe những lời giả dối, kể lại chuyện bịa đặt, nói dối, trốn tránh và che dấu sự thật bằng dối trá và tin đồn.  Đại Nhảy Vọt là một lần bùng nổ của bài thực hành tập thể về dối trá, lừa bịp trên toàn quốc.  Người dân trên toàn quốc, dưới sự lănh đạo của tà linh Đảng Cộng Sản làm rất nhiều điều ngu xuẩn.  Từ kẻ nói dối đến những người bị lừa dối cả hai đều lừa dối ḿnh và lừa dối người như nhau. Trong chiến dịch dối trá và hành động ngu đần này, Đảng Cộng Sản đă khắc sâu cái tà khí bạo ngược của chúng vào trong cảnh giới tinh thần của toàn dân Trung Quốc.  Có lúc, nhiều người lại c̣n cao giọng hát những bài ca tụng Đại Nhảy Vọt như “Tôi là Ngọc Hoàng, tôi là Long Vương. Tôi ra lệnh cho tam sơn ngũ núi mở đường, tôi đến đây!”[7]. Các chính sách như là “đạt sản lượng thóc lúa 75 tấn trên mỗi héc-ta”, “gấp đôi sản lượng thép”, và “vượt qua Anh quốc trong 10 năm và đuổi kịp Mỹ trong 15 năm” đă diễn ra từ năm này đến năm khác.  Các chính sách này dẫn tới vụ Đại mất mùa  làm thành nạn đói khủng khiếp trên toàn quốc, trầm trọng cướp đi hàng triệu sinh mạng.

Trong phiên họp toàn thể lần thứ Tám của Hội Nghị ban Trung Ương Đảng Cộng Sản ở Lư Sơn vào năm 1959, có ai trong những người tham dự đă không đồng ư với quan điểm của tướng Bành Đức Hoài [8] rằng Đại Nhảy Vọt do Mao Trạch Đông đề ra là ngu xuẩn?  Tuy nhiên, ủng hộ chính sách của Mao hay không đă biểu hiện giữa trung thành và phản bội, hoặc là vạch một ranh giới giữa sống và chết.  Trong một câu chuyện từ lịch sử Trung Quốc, khi Triệu Cao[9] tuyên bố rằng con nai là con ngựa, ông ta thừa biết sự khác biệt giữa nai và ngựa, nhưng ông cố ư gọi con nai là con ngựa v́ để kiểm soát dư luận, kiểm soát tranh căi ngầm, và mở rộng quyền lực của ông ta.  Kết quả của phiên họp toàn thể Lư Sơn là ngay cả Bành Đức Hoài cũng bị bắt buộc phải kư một nghị quyết tự kết tội và bị đào thải khỏi chính quyền trung ương.  Tương tự như thế, trong thời kỳ sau của Đại  Cách Mạng Văn Hóa, Đặng Tiểu B́nh cũng bị bắt buộc phải hứa rằng ông ta sẽ không bao giờ "lật lại bản án” mà chống lại quyết định của chính quyền đă cách chức ông.

Xă hội của nhân loại phải dựa trên những kinh nghiệm đă có để hiểu biết thế giới và phát triển phạm vi kiến thức. Tuy nhiên Đảng Cộng Sản đă khiến cho người ta mất đi cơ hội học hỏi từ các bài học và kinh nghiệm trong lịch sử. Thêm vào đó, các cơ quan kiểm duyệt truyền thông chỉ giúp cho càng ngày càng hạ thấp khả năng nhận định tốt hay xấu của người dân. Sau mỗi cuộc vận động chính trị, thế hệ trẻ chỉ được biết những báo cáo đă bị sửa đổi của Đảng, và bị tước đoạt những phân tích, lư tưởng, và kinh nghiệm sâu sắc từ các thế hệ trước.  Kết quả là người dân chỉ thu thập được các tin tức rải rác làm nền tảng để hiểu biết lịch sử và phán đoán những sự kiện mới, họ nghĩ rằng ḿnh đă thấy chính xác nhưng kỳ thực đă chệch khỏi sự thật hằng ngàn dặm. Như thế chính sách làm cho dân ngu dốt của Đảng Cộng Sản đă dựa vào loại phương thức này mà thực hành rộng răi và có hệ thống.

VI.  Đại Cách Mạng Văn Hóa — Tà Linh Phụ Thể,  Đảo Ngược Càn Khôn

Nói đến chính quyền bạo ngược th́ không thể nào không nói đến Đại Cách Mạng Văn Hóa, là một cuộc biểu diễn to lớn của tà linh cộng sản khi nó chiếm hữu toàn bộ Trung Quốc.  Năm 1966, một trào lưu ngông cuồng bạo ngược mới tràn vào Trung Quốc đại lục, cuồng phong gầm thét của khủng bố Đỏ, như một con rồng yêu nghiệt điên loạn đă thoát khỏi dây xích trói, làm chấn động núi non và đóng băng sông ng̣i.  Nhà văn Tần Mục miêu tả Đại Cách Mạng Văn Hóa trong những lời ảm đạm như sau:

“Đây thực sự là một trường tai kiếp chưa từng xảy ra. Biết bao nhiêu triệu người bị tống giam v́ có liên hệ với một người trong gia đ́nh [là đối tượng phải diệt trừ của Đảng], biết bao nhiêu triệu người đă ôm hận kết thúc cuộc sống, hơn nữa biết bao gia đ́nh bị tan vỡ, biến trẻ em thành lưu manh ác độc, bao nhiêu sách bị đốt, đập phá các ngôi nhà cổ xưa, tàn phá mộ phần của các bậc tiền hiền, dựa vào danh nghĩa cách mạng mà phạm đủ loại tội ác.”[10]

Theo thống kê bảo thủ, số người chết mờ ám ở Trung Quốc trong cuộc Đại Cách Mạng Văn Hóa là 7.73 triệu.

Người ta thường hiểu lầm rằng bạo lực và tàn sát trong Đại Cách Mạng Văn Hóa hầu hết xảy ra dưới trạng thái vô chính phủ, do các cuộc vận động tạo phản và Hồng Vệ Binh[11] tham gia trong việc giết người.  Tuy nhiên, hàng ngàn tư liệu được xuất bản chính thức hàng năm tại các huyện ở Trung Quốc chứng tỏ rằng cao điểm của những cái chết mờ ám trong thời kỳ Đại Cách Mạng Văn Hóa không phải là vào năm 1966, khi Hồng Vệ Binh nắm giữ hầu hết các văn pḥng chính phủ, cũng không phải vào năm 1967 khi những bọn tạo phản đấu tranh với các nhóm khác bằng vơ trang, mà là vào năm 1968 khi Mao Trạch Đông nắm quyền thống trị trên toàn quốc. Các hung thủ chém giết đẫm máu tanh trong những trường hợp ô nhục nhất, hầu hết là các sĩ quan quân đội và binh lính, lực lượng dân quân, và các đảng viên của Đảng Cộng Sản thuộc mọi cấp của chính quyền.

Trong các ví dụ sau đây chúng ta có thể thấy các hành vi bạo ngược xảy ra trong thời kỳ Đại Cách Mạng Văn Hóa là từ chính sách của Đảng Cộng Sản và chính quyền địa phương, chứ không phải là hành vi quá khích của Hồng Vệ Binh và phe tạo phản.  Đảng Cộng Sản đă che đậy chủ mưu trực tiếp và che đậy sự liên hệ trong cuộc tàn sát bạo ngược của các đảng viên lănh đạo và các viên chức chính phủ.

Vào tháng tám năm 1966, Hồng Vệ Binh trục xuất các dân cư trú ở Bắc Kinh, là những người bị phân loại trong các cuộc vận động quá khứ là “địa chủ, phú nông, phản cách mạng, phần tử xấu, và cánh Hữu”, và bắt họ phải về nông thôn.  Các thống kê chính thức nhưng chưa đầy đủ cho thấy rằng 33.695 ngôi nhà đă bị lục soát và 85.196 dân cư tại Bắc Kinh bị trục xuất ra khỏi thành phố và đuổi về nguyên quán của cha mẹ họ. Hồng Vệ Binh trên toàn quốc cũng theo cùng một chính sách, trục xuất trên 400 ngàn dân cư ở thành thị về nông thôn.  Ngay cả các viên chức cao cấp, những người mà cha mẹ là địa chủ, cũng không tránh khỏi bị đày ải về nông thôn.

Trên thực tế Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă sắp đặt sẵn cho chiến dịch 'đuổi về nông thôn' này, ngay cả trước khi Cách Mạng Văn Hóa bắt đầu.  Bành Chân, cựu thị trưởng Bắc Kinh, tuyên bố rằng dân cư ở Bắc Kinh phải là thành phần trong sạch như các “tấm thủy tinh, đá pha lê”, tức là tất cả dân cư không tốt thuộc thành phần giàu có phải bị trục xuất khỏi thành phố.  Vào tháng 5 năm 1966, Mao Trạch Đông đă ra lệnh cho thuộc hạ “bảo vệ thủ đô”.  Một tổ công tác thủ đô được thành lập, do Diệp Kiếm Anh, Dương Thành Vũ và Tạ Phú Trị chỉ huy.  Một nhiệm vụ của tổ công tác này là dùng công an trục xuất những dân cư Bắc Kinh thuộc về thành phần giàu có không tốt.

Lịch sử này giúp làm sáng tỏ vấn đề v́ sao chính phủ và các sở công an đă không can thiệp, mà c̣n hỗ trợ Hồng Vệ Binh lục soát nhà cửa và trục xuất cả hơn 2% dân cư Bắc Kinh.  Bộ trưởng Bộ Công An, Tạ Phú Trị, ra lệnh cho công an không được can thiệp vào các hành động của Hồng Vệ Binh, và c̣n phải cố vấn và cung cấp tin tức cho bọn chúng.  Hồng Vệ Binh chẳng qua chỉ là một quân cờ cho Đảng cộng sản dùng để thi hành kế hoạch đă sắp đặt, rồi sau đó, vào cuối năm 1966, bọn Hồng Vệ Binh này đă bị Đảng Cộng Sản vứt bỏ; hơn nữa nhiều người trong bọn đă bị gán tội là phản cách mạng và c̣n bị bỏ tù, một số khác bị đuổi về nông thôn, cùng với các thanh niên thành thị khác, để lao động và cải tạo tư tưởng. Tổ chức Tây Thành của Hồng Vệ Binh, mà dẫn đầu cuộc trục xuất dân cư thành phố lúc đó, đă được thành lập dưới sự "quan tâm thương mến” của các lănh đạo Đảng Cộng Sản. Lệnh buộc tội bọn Hồng Vệ Binh này cũng được phát ra sau khi được Bí thư trưởng của Hội Đồng Nhà Nước lúc đó duyệt lại.

Theo sau cuộc trục xuất dân cư Bắc Kinh mà bị cho là thuộc thành phần giàu không tốt, các vùng nông thôn lại bắt đầu một cuộc đàn áp khác tới các thành phần giàu không tốt. Vào ngày 26 tháng 8 năm 1966, một bài nói chuyện của Tạ Phú Trị đă được chuyển xuống phiên họp của Cục Công An Đại Hưng.  Tạ Phú Trị ra lệnh cho công an hỗ trợ Hồng Vệ Binh lục soát nhà cửa của các gia đ́nh  thuộc“năm giai cấp đen” (địa chủ, phú nông, phản cách mạng, phần tử xấu, và cánh Hữu) bằng cách cố vấn và cung cấp tin tức để đột kích.  Cuộc Tàn Sát Đại Hưng[12] ô nhục xảy ra là kết quả của mệnh lệnh trực tiếp từ Cục Công An huyện; những người tổ chức là giám đốc và bí thư Đảng ủy của Cục Công An huyện, và bọn giết người đa số là dân quân, ngay cả trẻ em chúng cũng không tha.

Trong cách mạng, rất nhiều người v́ các “biểu hiện tốt” trong những cuộc tàn sát tương tự, mà được kết nạp vào Đảng Cộng Sản.  Theo thống kê chưa hoàn toàn của tỉnh Quảng Tây, khoảng 50 ngàn Đảng viên đă tham dự giết người.  Trong số đó có hơn 9 ngàn người được kết nạp vào Đảng sau khi sát nhân; hơn 20 ngàn người sau khi gia nhập Đảng th́ tham dự giết người, và hơn 19 ngàn Đảng viên khác đă tham dự vào việc giết người bằng cách này hay cách khác.

Trong thời Cách Mạng Văn Hóa, "đánh đập người ta" cũng phải phân tích theo giai cấp: "Người tốt đánh người xấu là đích đáng.  Người xấu đánh người xấu là vinh dự.  Người tốt đánh người tốt là v́ hiểu lầm.”  Câu nói này của Mao Trạch Đông đă được truyền rộng ra trong các cuộc vận động tạo phản. Nếu quả nhiên bạo lực đối với giai cấp kẻ thù là bởi v́ bọn họ "đáng kiếp", như vậy bạo lực và tàn sát bừa băi sẽ lan rộng ra.

Từ ngày 13 tháng 8 đến ngày 7 tháng 10 năm 1967, dân quân ở huyện Đạo, thuộc tỉnh Hồ Nam đă tàn sát các thành viên của tổ chức “Tương Giang Phong Lôi”, và những người thuộc “năm giai cấp đen”.  Cuộc tàn sát kéo dài 66 ngày; hơn 4.519 người trong 2.778 gia đ́nh đă bị giết chết thuộc 468 đại đội nằm trong 36 công xă trong 10 khu.  Trong tổng số 9.093 người đă bị giết chết thuộc 10 huyện của địa khu, có 38% dân là thuộc vào “năm giai cấp đen” và 44% là con cái của họ.  Người già nhất bị giết là 78 tuổi, người trẻ nhất tuổi chỉ có 10 ngày.

Đây mới chỉ là một sự kiện của một vùng nhỏ trong Cách Mạng Văn Hóa bạo hành.  Ở Nội Mông, sau khi thiết lập “ủy ban cách mạng” vào đầu năm 1968, cuộc thanh trừ hạng giai cấp và diệt trừ “Đảng Nhân Dân Nội Mông” dưới danh nghĩa chế tạo là thanh tra, đă giết hơn 350 ngàn người.  Vào năm 1968, hàng chục ngàn dân cư ở tỉnh Quảng Tây tham dự vào một cuộc Đại tàn sát đă được hóa trang để tiêu diệt một tập thể quần chúng của “4.22”, đă giết hơn 110 ngàn người.

Những sự kiện này đă cho thấy rằng tất cả hành động tàn bạo giết người chủ yếu trong thời Cách Mạng Văn Hóa là ở dưới sự xúi giục và điều khiển trực tiếp của các lănh đạo của Đảng cộng sản, họ đă dung túng và lợi dụng bạo lực để đàn áp và tàn sát dân chúng.  Những kẻ giết người tham dự trực tiếp vào việc chỉ huy và tàn sát hầu hết là quân đội, cảnh sát, dân quân vơ trang, và các đoàn viên, đảng viên cốt cán của Đảng cộng sản.

Nếu nói rằng, trong sự Cải cách Ruộng đất,  Đảng Cộng Sản đă lợi dụng nông dân đạp đổ địa chủ mà cướp đất; trong sự Cải tạo Công nghiệp và Thương mại, Đảng Cộng Sản đă lợi dụng giai cấp công nhân đạp đổ các nhà tư bản để cướp đoạt tài sản, và trong cuộc Vận động Chống cánh Hữu, Đảng Cộng Sản đă loại trừ tất cả giới trí thức mà có tư tưởng đối lập, khiến cho các phần tử trí thức phải câm miệng, vậy th́ mục đích giết người trong thời Cách Mạng Văn Hóa là ǵ?  Đảng Cộng Sản sử dụng nhóm này để giết nhóm khác, và không một giai cấp nào được tin cậy. Ngay cả những ai thuộc giai cấp công nhân và nông dân, hai giai cấp mà Đảng tin cậy trong quá khứ, nếu quan điểm của họ mà khác với quan điểm của Đảng, th́ mạng sống sẽ bị hiểm nguy. Như vậy mục đích chủ yếu rốt cuộc là ǵ?

Mục đích là tạo dựng h́nh thế to lớn cho Đảng Cộng Sản trở thành một tôn giáo duy nhất thống trị thiên hạ, không những thống trị quốc gia mà c̣n phải thống trị cả tư tưởng của mỗi một người dân.

Cách Mạng Văn Hóa đẩy Đảng Cộng Sản và cuộc vận động "thần thánh hóa" cá nhân Mao Trạch Đông lên đến tột đỉnh. Lư luận độc tài của Mao Trạch Đông nhất định phải được sử dụng cho tất cả mọi thứ, và phải sắp đặt cho lư tưởng của một cá nhân (của Mao) được in sâu vào đầu óc của hàng chục triệu người.  Cách Mạng Văn Hóa, trong một cách chưa từng xảy ra và không bao giờ so sánh được, đă không quy định những sự t́nh ǵ mà không thể làm. Thay vào đó Đảng nhấn mạnh “sự việc ǵ có thể làm, và phải làm như thế nào".  C̣n những ǵ khác th́ không thể làm, cũng không được nghĩ tới.

Trong thời Cách Mạng Văn Hóa, mọi người trên toàn quốc thực hành nghi lễ giống như tôn giáo là: “sáng nghe chỉ thị của Đảng, chiều báo cáo với Đảng”, chúc Mao Chủ Tịch được sống lâu măi măi nhiều lần trong ngày, tổ chức hai buổi cầu nguyện chính trị sáng chiều mỗi ngày.  Hầu hết mỗi cá nhân biết đọc, biết viết đều có kinh nghiệm viết các bài tự phê b́nh ḿnh và bài báo cáo tư tưởng.  Trích dẫn lời của Mao Trạch Đông được ngâm nga thường xuyên, chẳng hạn như : “chống trả mănh liệt bất cứ ư niệm ích kỷ nào thoáng qua”, hoặc “hiểu th́ phải chấp hành, không hiểu cũng phải chấp hành, trong khi chấp hành sẽ tăng thêm sự hiểu biết”.

Trong cách mạng, chỉ có một vị " Thần linh"(Mao) được phép sùng bái; chỉ được ngâm và đọc một bản kinh sách duy nhất--ngữ lục của Mao chủ tịch.  Không bao lâu quá tŕnh “tạo Thần” đă phát triển đến mức độ mà người dân không được mua thức ăn ở các căng tin nếu không ngâm lời của Mao hoặc chúc mừng Mao Chủ Tịch. Khi mua hàng, đi xe buưt, ngay cả lúc gọi điện thoại, người ta cũng phải đọc lên lời của Mao chủ tịch, cả những lúc hoàn toàn không thích hợp cũng phải đọc.  Trong các nghi thức sùng bái này, người ta hoặc là cuồng nhiệt phấn khởi, hoặc là tê liệt, chai cứng như gỗ, đều đă bị tà linh Đảng cộng sản bao trùm lại.  Chế tạo lời dối trá, dung túng chịu đựng sự dối trá, và nhờ dựa vào nghề dối trá đă trở thành cách thức sinh hoạt của người dân Trung Quốc.

VII. Cải Cách và Khai Phá — “Bạo Ngược” không đổi mà c̣n tiến triển theo thời gian

Cách Mạng Văn Hóa là một thời đại đẫm máu, giết chóc, oan hồn bất hạnh oán trách, mất hết lương tri, trắng đen điên đảo.  Sau thời Cách Mạng Văn Hóa, chính quyền lănh đạo của Đảng Cộng Sản đă thường xuyên thay đổi biểu ngữ của nó, tương ứng với sự thay đổi 6 người lănh đạo trong ṿng 20 năm. Chế độ tư hữu lại trở lại ở Trung Quốc, sự chêch lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn đă mở rộng thêm, các vùng sa mạc nhanh chóng mở rộng, sông hồ khô cạn dần, ma túy măi dâm gia tăng.  Tất cả “tội ác” mà Đảng Cộng Sản Trung Quốc đă từng chống lại th́ bây giờ lại được phép xảy ra lần nữa.

Tâm địa sài lang man rợ, bản tính lươn lẹo rắn rết, hành động quỷ quái tà ác, khả năng mang tai họa cho quốc gia của Đảng cộng sản chỉ có tăng chứ không giảm. Trong cuộc Tàn Sát Thiên An Môn vào năm 1989, Đảng đă điều động quân đội và xe tăng giết chết các sinh viên đang kháng cáo tại Quảng Trường Thiên An Môn. Cuộc bức hại tàn bạo nhắm vào những người tu luyện Pháp Luân Công c̣n tồi tệ hơn nữa, không lời nào có thể diễn tả được. Vào tháng 10 năm 2004, để chiếm đất của nông dân, chính quyền thành phố Du Lâm tỉnh Thiểm Tây đă điều động hơn 1600 cảnh sát chống bạo loạn để bắt và bắn hơn 50 nông dân. Hiện nay sự thống trị nền chính trị của Trung Quốc vẫn tiếp tục dựa trên triết học đấu tranh và sùng bái bạo lực của Đảng Cộng Sản.  So với quá khứ, điểm khác biệt duy nhất là Đảng càng tăng thêm tính dối trá, lường gạt hơn nữa.

Làm Luật Pháp: Đảng Cộng Sản chưa bao giờ ngưng chế tạo xung đột giữa người dân.  Bọn chúng đă đàn áp một số lớn dân chúng với tội danh gán cho như là phản cách mạng, chống chủ nghĩa xă hội, phần tử xấu, hoặc theo tà giáo.  Tập đoàn chuyên chế độc tài của Đảng Cộng Sản vẫn tiếp tục xung đột với tất cả các nhóm và đoàn thể nhân dân.  Dưới danh nghĩa “duy tŕ trật tự và ổn định xă hội”, Đảng cộng sản liên tục thay đổi hiến pháp, luật lệ và điều khoản, và đàn áp bất cứ người nào không đồng ư với chính quyền như là những kẻ phản cách mạng.

Vào tháng 7 năm 1999, chống lại ư muốn của đa số các thành viên trong Bộ Chính Trị, Giang Trạch Dân đă tự ḿnh quyết định loại trừ Pháp Luân Công trong ṿng ba tháng; lời vu khống và tin đồn nhảm nhí nhanh chóng lan truyền ra toàn quốc.  Sau khi Giang Trạch Dân tự ư lên án Pháp Luân Công là “tà giáo” trong một cuộc phỏng vấn với tờ báo Pháp La Figaro, tuyên truyền chính thức của Trung Quốc theo sau bằng cách nhanh chóng xuất bản những bài báo làm áp lực cho mọi người dân trên toàn quốc chống lại Pháp Luân Công.  Đại hội Đại Biểu Nhân Dân bị ép buộc phải thông qua một “quyết định” vô luân và không thuộc loại nào để đối phó với tà giáo này; ngay sau đó Tối Cao Pháp Viện và Viện Kiểm Sát Tối Cao đă cùng phát hành một văn kiện “giải thích” về “quyết định” này.

Vào ngày 22 tháng 7 năm 1999, Tân Hoa Xă xuất bản các bài diễn văn của lănh đạo trong Bộ Tổ Chức Trung Ương và Bộ Tuyên Truyền Trung Ương của Đảng Cộng Sản Trung Quốc, công khai ủng hộ cuộc đàn áp Pháp Luân Công của Giang Trạch Dân. Người dân Trung Quốc v́ vậy bị vướng vào một cuộc đàn áp mà người và Thần linh đều phẫn nộ, chỉ v́ nó là quyết định của " Trung Ương Đảng".  Họ chỉ có thể tuân theo mệnh lệnh, và không dám đưa ra bất cứ phản đối nào.

Cả hơn 5 năm qua, chính quyền đă dùng một phần tư tài chính quốc gia để đàn áp Pháp Luân Công.  Mọi người trên toàn quốc phải trải qua một cuộc khảo nghiệm; hầu hết những người thừa nhận rằng họ tu luyện Pháp Luân Công và từ chối không bỏ th́ bị mất việc; một số bị kết án đi lao động cưỡng bách. Những học viên Pháp Luân Công không vi phạm luật lệ nào cả, cũng không phản bội quốc gia, hoặc chống đối chính quyền; họ chỉ tin tưởng vào “Chân, Thiện, Nhẫn”.  Nhưng hàng trăm ngàn người đă bị bỏ tù.  Trong khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc cố gắng phong tỏa tin tức rất chặt chẽ, cả hơn 1143 người[13] đă được gia đ́nh của họ xác nhận là bị tra tấn đến chết. Số người chết thực sự là cao hơn nhiều.

Báo cáo tin tức: Vào ngày 15 tháng 10 năm 2004, tờ báo Hồng Kông Văn Hối Báo tường tŕnh rằng vệ tinh thứ 20 của Trung Quốc đă bay trở về trái đất, rơi xuống và phá hủy căn nhà của Hoắc Tích Ngọc ở thị trấn Bồng Lai thuộc huyện Đại Anh tỉnh Tứ Xuyên.  Bài tường tŕnh đă trích dẫn lời của Ngải Dụ Khánh giám đốc văn pḥng chính phủ huyện Đại Anh xác nhận cái “cục đen” đó là vệ tinh. Ngải Dụ Khánh là phó Tổng chỉ huy hiện trường dự án thu hồi vệ tinh.  Tuy nhiên, Tân Hoa Xă chỉ báo cáo về thời gian phục hồi vệ tinh này, c̣n nhấn mạnh rằng đây là vệ tinh thí nghiệm kỹ thuật và khoa học thứ 20 được Trung Quốc thu hồi lại.  Tân Hoa Xă không hề đề cập một lời nào việc vệ tinh phá hủy một căn nhà.  Đây là một ví dụ điển h́nh về hệ thống thông tin mà thực hành nhất trí của Trung Quốc, là chỉ tường thuật tin tức tốt và che đậy tin tức xấu, như đă được Đảng chỉ dẫn.

Báo chí và tin tức truyền h́nh tuyên truyền những lời dối trá và vu khống, trợ giúp rất nhiều cho việc thực thi chính sách của Đảng Cộng Sản trong tất cả các cuộc vận động chính trị trong quá khứ. Chỉ thị của Đảng cộng sản được các hệ thống truyền tin thực hành ngay lập tức trên toàn quốc. Khi Đảng muốn bắt đầu cuộc “Vận Động Chống Cánh Hữu”,  tất cả hệ thống thông tin trên toàn Trung Quốc liền tường thuật cùng một giọng điệu, những tội ác của các phần tử cánh Hữu.  Khi Đảng muốn thành lập công xă nhân dân, tất cả báo chí trong nước bắt đầu tán dương các ưu điểm của công xă nhân dân. Trong tháng đầu tiên của cuộc đàn áp Pháp Luân Công, tất cả các đài truyền h́nh và phát thanh, trong giờ chánh yếu thông tin, đă liên tục vu khống Pháp Luân Công để tẩy năo người dân.  Từ đó Giang Trạch Dân đă liên tục huy động toàn bộ hệ thống truyền thông để chế tạo và tuyên truyền những lời dối trá vu khống về Pháp Luân Công, khiến cho dân chúng thù ghét Pháp Luân Công, bằng cách tường thuật các tin tức giả tạo về những người tu luyện Pháp Luân Công đang phạm tội giết người và tự tử.  Một ví dụ về những tường thuật giả dối như vậy là sự kiện dàn dựng “Tự Thiêu ở Thiên An Môn", mà đă bị Tổ Chức Phát Triển Giáo Dục Quốc Tế NGO chỉ trích đó là hành động của chính quyền dàn dựng lên để lừa dối người dân. Trong 5 năm qua, không một báo chí hay một đài truyền h́nh nào ở Trung Hoa Lục Địa đă tường thuật t́nh huống chân thật về Pháp Luân Công.

Người dân Trung Quốc đă quen với các tường thuật tin tức bịa đặt.  Một kư giả tư, lăo thành của Tân Hoa Xă có lần tuyên bố rằng: “Làm sao mà tin tưởng Tân Hoa Xă được?” Dân gian thậm chí c̣n h́nh dung các cơ quan báo chí Trung Quốc như những con chó của Đảng cộng sản. Có bài dân ca rằng: “Nó là con chó Đảng nuôi, giữ cổng cho Đảng. Đảng kêu nó cắn ai là nó cắn người đó, Đảng muốn nó cắn bao nhiêu lần là nó cắn bấy nhiêu lần”.

Giáo dục: Ở Trung Quốc, giáo dục đă trở thành một cái gông xiềng khác dùng để thống trị người dân.  Mục đích nguyên thủy của giáo dục là đào tạo các phần tử trí thức. Mà trí thức là do hai phần "tri" (hiểu biết) và "thức"( suy xét) hợp thành. "Tri" là nói về hiểu biết tin tức, tư liệu, và sự kiện lịch sử; "Thức" là nói về những thứ đă biết mà tiến hành phân tích, nghiên cứu, phê phán và tái sáng tạo, tức là một quá tŕnh phát triển về tinh thần.  Những ai có "tri" mà không có "thức" th́ được xem như là mọt sách, không phải là người trí thức thực sự có lương tâm xă hội.  Đây là nguyên nhân tại sao trong lịch sử Trung Quốc người ta đặt nhiều kính trọng đối với các học giả có thức, là có khả năng suy xét chân chánh, chứ không phải là các học giả chỉ có tri ( biết) mà thôi.  Tuy nhiên, dưới sự thống trị của Đảng Cộng Sản, các phần tử trí thức  Trung Quốc là những người có tri(biết) mà không có thức (khả năng suy xét), những người có tri mà không dám rèn luyện thức.  Giáo dục trong trường học chỉ tập trung vào việc dạy học sinh không làm những ǵ mà Đảng không muốn chúng làm. Những năm gần đây, tất cả các trường học đă bắt đầu dạy về chính trị và lịch sử của Đảng Cộng Sản bằng sách giáo khoa thống nhất.  Giáo viên dù không tin vào nội dung của sách, nhưng bởi “kỷ luật” của Đảng, họ bắt buộc phải căn cứ vào đó mà dạy dù trái với tâm của họ.  Các học sinh dù không tin vào sách vở hoặc thầy cô của chúng, nhưng chúng phải nhớ tất cả những ǵ trong sách để thi đậu.  Gần đây, những câu hỏi về Pháp Luân Công được bỏ vào trong các bài thi học kỳ và các bài thi để vào trường trung học và đại học.  Những học sinh nào không biết các câu trả lời mẫu th́ không được điểm cao để vào được các trường trung học hay đại học tốt. Nếu học sinh nào dám nói lên sự thật, th́ sẽ bị trục xuất khỏi trường ngay lập tức, và mất bất cứ cơ hội được giáo dục một cách chính thức.

Trong hệ thống giáo dục công cộng, v́ ảnh hưởng báo chí và tài liệu của chính quyền, nhiều câu nói nổi tiếng đă được truyền ra như là chân lư, như là lời của Mao Trạch Đông “Chúng ta nên ủng hộ những ǵ mà kẻ thù chống đối và chống lại những ǵ kẻ thù ủng hộ”.  Hậu quả không tốt lan rộng: nó đă đầu độc ḷng dân, thay thế ḷng hướng thiện, và phá hủy luân lư đạo đức để sống ḥa b́nh và ḥa đồng.

Vào năm 2004, Trung Tâm Thông Tin Trung Quốc đă phân tích một cuộc kiểm kê do Mạng Internet Sina Trung Quốc thực hiện, kết quả cho thấy rằng 82.6% thanh niên Trung Quốc đă đồng ư rằng trong thời chiến người ta có thể ngược đăi phụ nữ, trẻ em và tù nhân.  Kết quả này gây ra một chấn động; nhưng nó đă phản ảnh tâm ư của dân chúng  Trung Quốc, đặc biệt là của thế hệ trẻ, là những người không có hiểu biết căn bản về chính quyền nhân từ trong văn hóa truyền thống hoặc không có khái niệm tối thiểu về nhân tính căn bản.

Vào ngày 11 tháng 9 năm 2004, một người đàn ông điên cuồng dùng dao chém 28 đứa trẻ ở thành phố Tô Châu.  Vào ngày 20 cùng tháng, một người đàn ông ở tỉnh Sơn Đông dùng dao chém 25 em học sinh tiểu học bị thương.  Một số giáo viên tiểu học bắt ép học sinh nắn tay làm pháo để gây quỹ cho trường, kết quả gây ra một vụ nổ làm chết một số học sinh.

Thực thi chính sách: Lănh đạo của Đảng Cộng Sản thường thường  hăm dọa và ép buộc người dân để bảo đảm rằng chính sách của chúng được thực thi.  Một trong những thủ đoạn mà chúng dùng là biểu ngữ chính trị. Trong một thời gian dài, chính quyền Đảng Cộng Sản đă trưng lên một số biểu ngữ  làm tiêu chuẩn để đánh giá thành tích chính trị của một cá nhân.  Trong thời kỳ Cách Mạng Văn Hóa, chỉ qua một đêm Bắc Kinh đă trở thành “biển đỏ”, với biểu ngữ giăng đầy khắp mọi nơi “Đả đảo phe cầm quyền theo chủ nghĩa tư bản trong Đảng”.  Ở nông thôn th́ trớ trêu thay, các biểu ngữ được viết ngắn gọn là “Đả đảo bọn cầm quyền”.

Gần đây để tuyên truyền "Luật rừng rậm", Cục Lâm Nghiệp Quốc Gia và tất cả các trạm và văn pḥng bảo vệ rừng nghiêm khắc ra lệnh rằng một số biểu ngữ phải được treo lên theo đúng chỉ tiêu.  Không đạt đúng chỉ tiêu th́ xem như không hoàn thành công tác. Kết quả là các văn pḥng chính quyền địa phương treo lên một số lượng lớn biểu ngữ, như là “Ai đốt núi sẽ bị tù”.  Trong việc kiểm soát sinh đẻ những năm gần đây, có các biểu ngữ c̣n rùng rợn hơn nữa, như là “Một người phạm luật đẻ, cả làng sẽ bị cột (không cho đẻ)”, hoặc “Thà thêm một ngôi mộ c̣n hơn thêm một đứa con”, hay là “Phải cột mà không cột (ống dẫn tinh) th́ nhà anh sẽ bị đập phá; Phải phá mà không phá thai th́ ḅ và ruộng lúa của chị sẽ bị tịch thu”. Có rất nhiều biểu ngữ vi phạm nhân quyền và Hiến pháp, như là “không đóng thuế hôm nay, ngày mai sẽ ngủ trong tù”.

Trên căn bản biểu ngữ là cách thức để truyền bá, nhưng trong tính cách quan sát trực tiếp và lặp đi lặp lại. V́ thế chính quyền Trung Quốc thường dùng biểu ngữ để tuyên truyền quan điểm chính trị, ư chí và địa vị. Biểu ngữ chính trị cũng được xem như là những lời mà chính quyền nói với người dân.  Tuy nhiên trong các biểu ngữ tuyên truyền chính sách của Đảng Cộng Sản, cũng không khó để người ta nh́n ra khuynh hướng bạo lực với máu tanh khí tức ở đằng sau.

******************

VIII. Tẩy Năo Toàn Quốc và Ṿng Đất lại Làm “Nhà Tù”

Vũ khí hiệu quả nhất mà Đảng Cộng Sản Trung Quốc dùng để duy tŕ sự thống trị của nó là hệ thống (h́nh thức vơng lưới) khống chế của nó.  Đảng Cộng Sản Trung Quốc dựa trên lư luận "chó vâng lời chủ" mà sử dụng h́nh thức của các tổ chức Đảng để bắt buộc mỗi một người dân phải tuân phục mệnh lệnh của chúng. Cho dù Đảng có trước-sau mâu thuẫn hoặc liên tục thay đổi chính sách th́ cũng không thành vấn đề, miễn là Đảng phải dùng các tổ chức Đảng để cướp đoạt quyền lợi làm người mà mỗi người đều sanh ra cùng.  Các ṿi tiếp xúc thám thính chính trị của chính quyền ở khắp mọi nơi.  Bất kể là ở thành thị hay nông thôn, người dân đều bị quản lư bởi cái gọi là Ủy ban Đường phố hoặc Ủy hội Nông thôn. Đến tận gần đây, lập gia đ́nh, ly dị, sinh con, tất cả đều phải thông qua sự đồng ư của các ủy ban này.  H́nh thái ư thức của Đảng, cách suy nghĩ, phương thức tổ chức, cấu trúc xă hội, hệ thống tuyên truyền và hệ thống quản lư chỉ là để phục vụ sự thống trị độc tài, cường quyền của Đảng. Đảng cộng sản, phải thông qua hệ thống chính quyền, khống chế lối suy nghĩ của mỗi một người dân cho đến hành động của mỗi một cá nhân.  

Sự tàn khốc trong cách khống chế của Đảng Cộng Sản không chỉ giới hạn ở chỗ tra tấn và hành hạ thân thể, mà Đảng c̣n bắt ép người ta biến đổi trở thành không c̣n khả năng suy xét một cách độc lập, tức là làm cho họ khiếp sợ, khiến cho họ nhát gan co rúm không dám nói lên sự thật.  Mục đích thống trị của Đảng Cộng Sản, trong sự tẩy năo từng người, là khiến cho người ta phải nghĩ những ǵ Đảng cộng sản nghĩ, nói những ǵ mà Đảng Cộng Sản nói, và phải làm bất cứ sự việc ǵ mà Đảng cộng sản đề xướng.

Có câu nói rằng, “Chính sách của Đảng giống như mặt trăng: ngày rằm và mồng một th́ không giống nhau”. Nhưng bất kể Đảng cộng sản có thay đổi chính sách thường xuyên như thế nào, mọi người dân trên toàn quốc phải tuân theo một cách chặt chẽ.  Khi một cá nhân bị dùng như một công cụ để công kích người khác, th́ cá nhân ấy phải cám ơn Đảng v́ Đảng cộng sản hiểu biết giá trị của cá nhân ấy; khi bị đả kích, th́ phải cám ơn Đảng Cộng Sản đă “dạy cho một bài học”; khi nhầm lẫn bị kết tội, rồi sau đó Đảng khôi phục lại thanh danh  th́ phải cám ơn Đảng Cộng Sản đă khoan dung, cởi mở và có khả năng sửa sai. Chính sách bạo ngược của Đảng Cộng Sản là được thực thi trong sự không ngừng đả kích với sửa sai.

Sau 55 năm thống trị bạo ngược, tư tưởng của người dân trên toàn quốc đă bị Đảng Cộng Sản vẽ lối cho theo, vào một nhà tù, và nhốt nó bên trong phạm vi tư tưởng mà Đảng Cộng Sản cho phép. Hễ ai có ư tưởng ngoài phạm vi này th́ bị tội phải chết .  Qua nhiều lần đấu tranh lặp đi lặp lại, ngu đần được đề cao là trí tuệ; nhát gan được xem là cách để sinh tồn.  Trong xă hội hiện đại với mạng lưới thông tin Internet là phương tiện chủ yếu để trao đổi tin tức, Đảng Cộng Sản Trung Quốc thậm chí c̣n đ̣i hỏi người dân phải thực hành tự kỷ luật, và không đọc tin tức từ bên ngoài, hay là xem, t́m kiếm các mạng lưới website với những danh từ như là “nhân quyền” và “dân chủ”.

Cuộc vận động tẩy năo người dân của Đảng Cộng Sản như là hoang đường, tàn bạo, hèn hạ, ở khắp mọi nơi. Chúng đă thay đổi giá trị giữ được từ luân lư đạo đức của xă hội Trung Quốc, hoàn toàn đặt lại chuẩn mực hành vi cư xử và lối sinh hoạt của dân tộc Trung Hoa.  Đảng Cộng Sản liên tục sử dụng sự tra tấn thể xác và tinh thần của người dân để gia tăng quyền hành tuyệt đối của một giáo phái Đảng Cộng Sản mà thống trị thiên hạ.

Lời Kết

Tại sao Đảng Cộng Sản phải đấu tranh không ngừng để giữ quyền lực của nó? Năm nào cũng đấu tranh, tháng nào cũng đấu tranh, ngày nào cũng đấu tranh. Tại sao Đảng cộng sản tin rằng chừng nào đời sống tồn tại th́ đấu tranh vẫn không bao giờ hết? Để đạt được mục đích của nó, Đảng cộng sản không do dự khi giết người hoặc phá hủy môi trường sinh thái, cũng như không quan tâm rằng đa số nông dân và dân thành thị đang sống trong cảnh bần cùng.

Điều này có phải v́ lư tưởng của chủ nghĩa cộng sản chăng? Câu trả lời là “Không”. Một trong những nguyên tắc của Đảng Cộng Sản là loại trừ tất cả chế độ tư hữu, bởi v́ Đảng cộng sản cho rằng chế độ sở hữu tư nhân là nguồn gốc gây ra tất cả tội ác. Đảng cộng sản, sau khi chiếm đoạt chính quyền, đă cố gắng loại trừ chế độ tư hữu trên mọi phương diện. Tuy nhiên, sau cải cách kinh tế vào thập niên 1980, sở hữu tư nhân lại một lần nữa được phép tồn tại ở Trung Quốc  Hiến pháp cũng quy định bảo vệ tài sản tư hữu. Xuyên qua những lời nói dối của Đảng cộng sản, người ta đă  thấy rơ ràng trong 55 năm cầm quyền, sự thống trị của Đảng cộng sản chẳng qua chỉ là đạo diễn một màn kịch phân phối lại tài sản. Sau nhiều lần phân phối như vậy, rốt cuộc Đảng cộng sản chuyển tài sản của người khác thành tài sản riêng tư của chính nó.

Đảng cộng sản tự tuyên bố nó là “người tiên phong của giai cấp công nhân”. Nhiệm vụ của nó là tiêu diệt giai cấp tư sản. Tuy nhiên, bây giờ trong Đảng chương của Đảng cộng sản rơ ràng quy định là những nhà tư bản có thể gia nhập Đảng. Không c̣n người nào trong nội bộ của Đảng cộng sản tin vào Đảng cộng sản và Chủ nghĩa Cộng sản nữa. " Danh bất chính, th́ ngôn bất thuận". Những ǵ c̣n lại của Đảng Cộng Sản chỉ là cái vỏ bề ngoài mà rỗng ruột, có thể nói rằng tự nó là vô thực chất.

 Vậy th́, đấu tranh trường kỳ như thế sẽ giữ cho các thành viên Đảng cộng sản thanh liêm, không bị thối nát chăng? Không phải. Trong 55 năm Đảng cộng sản nắm chính quyền, những sự việc tham ô, thối nát, hối lộ, làm xằng bậy không theo pháp luật, và những hành động phá hoại đất nước và nhân dân vẫn lan rộng trong các cán bộ của Đảng cộng sản trên toàn quốc. Trong những năm gần đây, trong tổng số gần 20 triệu viên chức Đảng cộng sản ở Trung Quốc, 8 triệu viên chức thối nát đă bị trừng trị v́ những tội ác liên quan đến tham ô. Mỗi năm, khoảng 1 triệu người tố cáo với các cấp chính quyền cao hơn về những viên chức thối nát chưa bị điều tra. Từ tháng 1 đến tháng 9 năm 2004, Cục Quản lư Ngoại hối Trung Quốc đă điều tra các trường hợp thanh toán trao đổi tiền bất hợp pháp trong 35 ngân hàng và 41 xí nghiệp, và đă t́m thấy 120 triệu đô la Mỹ trong các giao dịch bất hợp pháp. Theo thống kê những năm gần đây, không ít hơn 4.000 cán bộ trong chính quyền Đảng cộng sản đă trốn ra khỏi Trung Quốc cùng với tiền biển thủ, và tiền của trộm cắp từ quốc gia đă lên tới hàng chục tỉ đô la Mỹ.

Vậy th́, đấu tranh như thế là nhằm mục đích nâng cao tố chất và giác ngộ của dân và để cho mọi người quan tâm tới các việc quốc gia đại sự chăng? Câu trả lời cũng là một chữ “Không” vang rền khác. Ở Trung Quốc ngày nay, sự kiện theo đuổi vật chất đang bành trướng, và người ta đang mất đi đức hạnh truyền thống của ḷng chân thật. Một tính phổ biến của mọi người là lừa dối người thân thuộc và bịp bợm bạn bè. Nhiều người Trung Quốc hoặc không quan tâm hoặc từ chối không nói đến nhiều vấn đề quan trọng như nhân quyền hoặc cuộc đàn áp Pháp Luân Công. Giữ lại nhận thức cho riêng ḿnh, và lựa chọn không nói sự thật đă trở thành một phương thức sinh tồn cơ bản ở Trung Quốc. Trong lúc đó, Đảng cộng sản liên tục kích động t́nh cảm quần chúng về chủ nghĩa dân tộc khi có cơ hội. Đảng cộng sản Trung Quốc có thể, ví dụ như, tổ chức cho người dân Trung Quốc ném đá vào ṭa đại sứ Hoa Kỳ và đốt cờ Mỹ. Người dân Trung Quốc có thể được đối xử như là "dân phục tùng" hoặc là "dân bạo lực", nhưng không bao giờ là những công dân mà có nhân quyền được bảo đảm. Tu dưỡng văn hóa là  nâng cao căn bản tố chất. Trong hàng ngàn năm các kỷ cương về đạo đức của Khổng Tử và Mạnh Tử đă thiết lập các tiêu chuẩn và nguyên tắc đạo đức. “Nếu tất cả những nguyên tắc [đạo đức] này bị bỏ đi, th́ lúc đó con người đều là vô chủ (không có luật cho dân noi  theo), và dân không nhận thức được tốt và xấu. Họ sẽ lạc hướng… là Đạo đại loạn” [14]

Mục đích đấu tranh giai cấp của Đảng cộng sản là liên tục tạo ra đại loạn, qua đó nó có thể vững vàng tự xây dựng ḿnh trở thành địa vị giáo chủ của "một và chỉ một Đảng" thống trị thiên hạ ở Trung Quốc, sử dụng tư tưởng chính trị của độc (một) Đảng để khống chế toàn dân Trung Quốc. Các cơ cấu chính phủ, quân đội và các phương tiện thông tin là tất cả các công cụ được sử dụng bởi Đảng cộng sản để thực hành nền chuyên chính bạo lực của nó. Đảng cộng sản, mang các bệnh tật không thể chữa được tới Trung Quốc, chính nó đang đứng trên bờ diệt vong, và sự sụp đổ của nó là không thể tránh khỏi.

Có người cho rằng đất nước sẽ hỗn loạn nếu Đảng cộng sản tan ră. Ai có thể thay thế vai tṛ của Đảng cộng sản để lănh đạo Trung Quốc? Trong 5.000 năm lịch sử của Trung Quốc, chỉ 55 năm bị thống trị bởi Đảng cộng sản ngắn như là đám mây lướt nhanh. Tuy nhiên, bất hạnh thay, trong khoảng thời gian 55 năm ngắn ngủi này, Đảng cộng sản đă làm tiêu tan các tín ngưỡng và tiêu chuẩn truyền thống; phá hủy các nguyên tắc đạo đức truyền thống và cấu trúc xă hội; biến đổi sự quan tâm và yêu thương giữa con người thành đấu tranh và hận thù; và đă thay thế sự kính ngưỡng Trời, Đất và Tự Nhiên bằng sự ngông cuồng, xem Trời bằng vung, như là “nhân định thắng thiên”. Với hành động phá hủy hết cái này đến cái khác Đảng đă tàn phá các hệ thống sinh thái, và hệ thống đạo đức xă hội, để lại một quốc gia Trung Hoa ch́m sâu trong nguy cơ.

Trong lịch sử Trung Quốc, các triều đại có chính quyền nhân đức đều xem yêu thương, nuôi dưỡng và giáo dục dân chúng là trách nhiệm của chính phủ. Bản năng của con người là hướng Thiện, và vai tṛ của chính phủ là hỗ trợ người dân  thực hiện bản năng này. Mạnh Tử đă nói, “Đây là đạo của dân: có kế lâu bền th́ sẽ bền ḷng, không có kế lâu bền th́ sẽ không bền ḷng”. (dân chi vi đạo dă, hữu hằng sản giả hữu hằng tâm, vô hằng sản giả vô hằng tâm). Giáo dục mà không có thịnh vượng th́ không có hiệu quả tốt; những kẻ lănh đạo hung tàn, bạo ngược, không có t́nh thương dân mà lại giết những người vô tội, những kẻ lănh đạo đó đáng bị nhân dân Trung Quốc khinh miệt.

Trong 5.000 năm lịch sử Trung Quốc, có nhiều nhà lănh đạo nhân đức, như là vua Nghiêu vua Thuấn vào thời cổ, triều nhà Chu có vua Vũ, triều nhà Hán có hoàng đế Văn và hoàng đế Cảnh, hoàng đế Đường Thái Tông triều nhà Đường, hoàng đế Khang Hy và hoàng đế Càn Long triều nhà Thanh. Sự thịnh vượng trong những triều đại này tất cả đều là kết quả mà những nhà lănh đạo đă thực thi theo đạo Trời, theo học thuyết Trung Dung, và phấn đấu cho ḥa b́nh và ổn định. Đặc điểm của một nhà lănh đạo nhân từ là chiêu dùng người có Đức và có Tài, lắng nghe và suy xét những ư kiến khác nhau, đề cao công lư và ḥa b́nh, và cho dân những ǵ người dân cần. Theo cách này, dân chúng sẽ tuân theo luật pháp, giữ ǵn lễ nghĩa, an cư lạc nghiệp.

Quan sát các vấn đề của thế giới, chúng ta thường hỏi ai quyết định một nước thịnh vượng hay suy vong, mặc dù chúng ta biết rằng sự thăng hay trầm của một quốc gia có những lư do của nó. Khi Đảng cộng sản biến mất, chúng ta có thể hy vọng ḥa b́nh và ḥa khí sẽ trở lại với Trung Quốc. Dân gian sẽ lại chân thành, thiện lương, khiêm tốn, khoan dung, và quốc gia sẽ một lần nữa quan tâm đến các nhu cầu căn bản của người dân, và mọi nghề nghiệp đều sẽ thịnh vượng.

 

Chú thích

[1] Từ “Biên niên sử về thực phẩm và hàng hóa” trong cuốn Hán Sử.

[2] Qian Bocheng, Văn hóa Phương Đông, ấn bản thứ tư, 2000.

[3] Cao CươngNhiêu Sấu Thạch đều là các thành viên của Ban Trung Ương. Sau thất bại tranh giành quyền lực vào năm 1954, họ bị buộc tội âm mưu chia rẽ Đảng và sau đó bị khai trừ khỏi Đảng.

[4] Hồ Phong, học giả và phê b́nh văn học, đă chống lại chính sách văn chưong cằn cỗi của ĐCSTQ. Ông bị khai trừ khỏi Đảng năm 1954 và bị kết án 14 năm tù. Từ năm 1951 đến 1952, ĐCSTQ khởi xướng các chiến dịch “Tam Phản” và “Ngũ Phản”, các cuộc vận động có mục tiêu được nói rơ là loại bỏ tham ô, lăng phí và quan liêu trong Đảng, chính phủ, quân đội và các tổ chức lớn.

[5] Những Cách Đảng Cộng Sản Trung Quốc dùng để đàn áp tín đồ Thiên Chúa Giáo (1958) (bằng chữ Hán)

[6] Lỗ Tấn (25/9/1881 –19/10/1936) thường được coi là người sáng lập ra văn học Trung Quốc bản xứ hiện đại. Ông cũng là một dịch giả nổi tiếng. Là một nhà văn cánh tả, Lỗ đóng một vai tṛ quan trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc. Sách của ông đă ảnh hưởng lớn lên nhiều thanh niên Trung Quốc. Trở lại Trung Quốc sau khi học y ở Sendai, Nhật bản vào năm 1909, ông đă trở thành một giảng viên tại Đại Học Bắc Kinh và bắt đầu viết từ đó. Sách của ông đă ảnh hưởng đến rất nhiều người trẻ Trung Quốc hiện đại.

[7] Ngọc Hoàng và Long Vương cả hai đều là nhân vật thần thoại. Ngọc Hoàng, c̣n được mệnh danh là Ngọc Nhân Tháng Tám cũng như được người thường và trẻ em gọi là ông trời, là vua ở thiên đ́nh và là một trong những bậc thần tiên quan trọng nhất của Đạo Giáo. Long Vương là vua của bốn biển. Mỗi biển định theo bốn hướng (đông, tây, nam, bắc) đều có một Long Vương. Long Vương sống ở trong lâu đài bằng pha lê canh gác bởi các tướng cua và lính tôm. Ngoài việc trị v́ các hải vật, Long Vương c̣n làm ra mây mưa. Đông Hải Long Vương được nói rằng là có lănh thổ to nhất. 

[8] Bành Đức Hoài (1898-1974): Nhà lănh đạo chính trị và tướng cộng sản Trung Quốc. Bành là tổng tư lệnh trong chiến tranh Triều Tiên, phó chủ tịch Hội đồng nhà nước, ủy viên Bộ Chính Trị, Bộ trưởng Bộ quốc pḥng từ 1954-1959. Ông đă bị phế truất khỏi vị trí của ḿnh sau bất đồng với các giải pháp cánh tả của Mao tại phiên họp toàn thể Lư Sơn của ĐCSTQ năm 1959.

[9] Triệu Cao (? - 210 trước CN): Tổng thái giám trong triều đại nhà Tần. Vào năm 210 trước CN, sau khi Hoàng Đế Tần Thủy Hoàng chết, Triệu Cao, thừa tướng Lư Tư và con thứ hai của Hoàng Đế là Hồ Hợi đă làm giả chúc thư của Hoàng Đế, đưa Hồ Hợi lên làm Hoàng Đế mới và ra lệnh cho hoàng thái tử Phù Tô phải tự tử. Sau đó xung đột xảy ra giữa Triệu Cao và Hồ Hợi (Nhị Thế Hoàng Đế), Cao đă mang vào hoàng cung một con nai và nói nó là một con ngựa. Chỉ một số ít quan lại dám không đồng ư và nói nó là một con nai. Triệu Cao tin rằng những viên quan gọi con vật là nai chống lại ḿnh và t́m cách băi chức của họ.

[10] Dịch từ  http://www.boxum.com/hero/dings/39_1.shtml.

[11] Vệ Binh Đỏ là những người dân sự đă thực thi chính sách của Cách Mạng Văn Hóa ở các địa phương.

[12] Cuộc Tàn Sát Đại Hưng xảy ra vào tháng 8 năm 1966 trong khi thay đổi lănh đạo Đảng ở Bắc Kinh. Vào lúc đó Tạ Phú Tŕ, bộ trưởng Bộ Công an, đă có một bài diễn văn tại một cuộc họp Cục Công an tại Bắc Kinh, đă khuyến khích không can thiệp vào các hành động của Hồng Vệ binh chống lại “năm giai cấp đen”. Bài diễn văn này chẳng mấy chốc được chuyển tới cuộc họp Ủy Ban Lâm Thời của Cục Công an Đại Hưng. Sau cuộc họp, Cục Công An Đại Hưng ngay lập tức đă hành động là lên kế hoạch kích động những đám đông ở huyện Đại Hưng giết “năm giai cấp đen”.

[13] Thuộc về ngày 19 tháng 12 năm 2004.

[14] Từ Kang Youwei, Tuyển tập các bài viết chính trị (1981). Zhonghua Zhuju. Kang Youwei (1858-1927) là một nhà tư tưởng cải cách quan trọng vào cuối đờiThanh. 

Copyright © 2004 DAJIYUAN.COM, báo Hoa Ngữ DAJIYUAN